Page 413 - Địa chí Hà Đông
P. 413

KINH TẾ PHẦN 3



            khoán, mở rộng khoán sản phẩm đến nhóm              Ngay từ vụ Xuân 1981, thị xã đã có 5/7 hợp
            và người lao động trong hợp tác xã nông  tác xã tiến hành khoán sản phẩm đến người lao

            nghiệp,  Hà  Đông  tích  cực  khắc  phục  hạn  động. Hợp tác xã giao ruộng đất cho các đơn
            chế của cơ chế quản lý kế hoạch hóa tập  vị hoặc cá nhân người lao động, áp dụng định
            trung bao cấp trong sản xuất nông nghiệp.        mức giao nộp sản phẩm cho hợp tác xã, hợp tác

                Chỉ thị số 100-CT/TW được nhân dân Hà  xã căn cứ vào diện tích ruộng nhận khoán mà
            Đông phấn khởi đón nhận, nhanh chóng trở  phân bổ nghĩa vụ cho từng hộ xã viên. Người
            thành một phong trào rộng lớn trong các hợp  nông dân từ chỗ không quan tâm đến kết quả
            tác xã, tạo ra chuyển biến rất tích cực trong  cuối cùng là năng suất, sản lượng đã thấy trách
            sản xuất nông nghiệp. Các nguyên tắc trong  nhiệm về công việc sản xuất của mình. Từ đây,

            quá trình khoán về sử dụng hiệu quả tư liệu  bộ máy quản lý của hợp tác xã bớt cồng kềnh
            sản xuất, về quản lý, điều phối lao động, xây  so với trước, lao động tham gia các khâu quản
            dựng kế hoạch sản xuất, phát huy quyền tự  lý giảm xuống. Công tác quản lý kinh tế trong

            chủ của xã viên, thực hiện tốt năm khâu thuộc  các hợp tác xã từng bước được cải thiện, quyền
            hợp tác xã (làm đất, giống, phân bón, bảo vệ  lợi kinh tế của người lao động gắn bó với quyền
            thực vật, thủy lợi thủy nông) thông qua các  lợi của tập thể và Nhà nước nên giai cấp nông
            tổ, đội chuyên, đây là những khâu quan trọng,  dân tập thể gắn với đồng ruộng. Đời sống nhân
            liên quan đến việc sử dụng cơ sở vật chất kỹ  dân đi vào ổn định. Năng suất lúa và sản lượng

            thuật của tập thể và đòi hỏi kỹ thuật. Ba khâu  lương thực được đảm bảo và tăng dần qua các
            (gieo cấy, chăm sóc, thu hoạch) được khoán  năm. Năm 1981, năng suất đạt 68,35 tạ/ha, năm
            đến nhóm và người lao động, đây là những  1982 là 72,39 tạ/ha. Hà Đông là đơn vị có năng

            khâu sử dụng nhiều lao động, gắn lợi ích kinh  suất lúa cao nhất tỉnh. Tổng sản lượng lương
            tế với kết quả cuối cùng, bước đầu xác lập lại  thực năm 1982 đạt 6.400 tấn, tăng 774 tấn so
            vị trí tự chủ của người lao động trong sản xuất.  với 1979.
            Từng khâu công việc có những biện pháp mới.         10.2.2.  Công  nghiệp,  tiểu  thủ  công
            Khâu  giống  được  tiến  hành  bằng  hai  cách:  nghiệp và xây dựng

            mỗi hợp tác xã giao cho một, hai đội sản xuất       Do  ảnh  hưởng  của  chiến  tranh,  thị  xã
            giống chiếm khoảng 40-50% diện tích; hoặc  không có cơ sở sản xuất công nghiệp. Tiểu
            chọn một số hộ để lập tổ sản xuất giống, kiên  thủ công nghiệp tuy có truyền thống lâu đời

            quyết không để từng hộ tự sản xuất giống tại  với nhiều nghề, nhiều sản phẩm nổi tiếng,
            gia đình. Mỗi đội sản xuất thành lập một tổ  nhưng  trong  chiến  tranh  bị  hàng  ngoại
            chuyên làm đất, thực hiện khâu làm đất bằng  cạnh tranh, kìm hãm, thiếu nguyên vật liệu,
            trâu, bò. Hộ nhận khoán không được sử dụng  không có thị trường tiêu thụ nên không phát
            ruộng đất sai mục đích và phải hoàn thành  triển, đời sống thợ thủ công rất bấp bênh.

            nghĩa vụ ngày công, phân bón với hợp tác xã.     Knh tế tư nhân chiếm vị trí chủ yếu trên các




                                                                            địa chí hà đông           413
   408   409   410   411   412   413   414   415   416   417   418