Page 28 - Địa chí Hà Đông
P. 28
PHẦN 1 ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ
Bảng 1.1. Bức xạ tổng cộng trung bình tháng và năm ở khu vực Hà Nội (kcal/cm²)
Trạm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Cả năm
Hà Nội 5.6 5.2 6.2 8.6 14.2 14.1 15.2 13.8 12.5 10.8 8.7 7.9 122.8
Nguồn: Số liệu KTTV Việt Nam tập 1 - Chương trình Tiến bộ KHKT cấp nhà nước 42A.
1.4.1. Các yếu tố chính hình thành khí tháng - chỉ riêng tổng lượng bức xạ của ba
hậu Hà Nội và khu vực Hà Đông tháng này đã chiếm tới 35,4% tổng lượng
Như bất cứ lãnh thổ nào, khí hậu Hà Nội bức xạ năm. Các tháng Đông - Xuân, lượng
nói chung và khu vực Hà Đông nói riêng được bức xạ thấp, chỉ đạt khoảng 5,6-8,7 kcal/cm²/
hình thành dưới tác động của chế độ bức xạ tháng, thấp nhất là trong các tháng 1, tháng
Mặt trời nội chí tuyến ở vùng nhiệt đới, điều 2, tháng 3, bức xạ tổng cộng chỉ đạt 5,2-6,2
kiện hoàn lưu khí quyển nhiệt đới gió mùa kcal/cm²/tháng - tổng lượng bức xạ của 3
Đông Nam châu Á và điều kiện địa hình của tháng này chỉ chiếm 13,8% tổng lượng bức
khu vực đồng bằng sông Hồng, kề lưng vào xạ năm. Nhìn chung, lượng bức xạ tháng cao
địa hình đồi núi thấp ở phía Bắc và Tây Bắc. nhất (tháng 7) gần gấp ba lần lượng bức xạ
Nơi đây khí hậu mang sắc thái nhiệt đới gió tháng thấp nhất (tháng 1).
mùa có mùa đông lạnh - một trong những kiểu b. Đặc điểm hoàn lưu khí quyển
khí hậu nhiệt đới gió mùa khá đặc sắc ở Miền Nằm ở vùng Đông Nam Á, khu vực
Bắc nước ta. Dưới đây xin trình bày đặc điểm quận Hà Đông chịu tác động của hoàn lưu
các nhân tố hình thành khí hậu Hà Đông: khí quyển chung của đới và của vùng, đó
a. Bức xạ mặt trời là hoàn lưu tín phong và hoàn lưu gió mùa
Nằm gần sát với Chí tuyến Bắc (23°26’22” khu vực Đông Nam Á. Hoàn lưu tín phong
bắc), hằng năm địa phận Hà Đông có khả - loại hoàn lưu cơ bản của vùng nhiệt đới
năng tiếp nhận một lượng bức xạ khá dồi dào có hướng Đông Bắc, khá ổn định trong năm
do độ cao mặt trời trong năm lớn và ít thay (thổi từ vùng cận nhiệt đới về vùng xích
đổi. Ở khu vực Hà Đông lượng bức xạ tổng đạo) ở tầng thấp của tầng đối lưu; ở tầng
cộng trung bình nhiều năm đạt 122,8 kcal/ cao hoàn lưu này có hướng Tây Nam (thổi
cm², thuộc loại trung bình ở miền Bắc nước từ vùng cận xích đạo về vùng nhiệt đới).
ta. Nhìn vào biến trình năm của lượng bức Bên cạnh hoàn lưu tín phong, khu vực Hà
xạ tổng cộng (Bảng 1.1) thấy lượng bức xạ Đông còn chịu ảnh hưởng của hoàn lưu gió
này phân bố không đều trong năm. Các tháng mùa khu vực Đông Nam Á: mùa Đông là gió
Hè - Thu (từ tháng 5 đến hết tháng 10) lượng mùa Đông Bắc thổi không khí lạnh từ khu vực
bức xạ tổng cộng tháng đều trên 10 kcal/cm²/ áp cao của lục địa châu Á (với tâm ở vùng
tháng, cao nhất là ba tháng (tháng 5, tháng Siberi, Nga) về các khu vực vĩ độ thấp của
6 và tháng 7), đạt khoảng 14-15 kcal/cm²/ Châu Á; mùa Hè là gió mùa Tây Nam từ áp
28 địa chí hà đông