Page 23 - Địa chí Hà Đông
P. 23
ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ PHẦN 1
bàn quận Hà Đông ở khu vực xóm
Hòa Bình, phường Yên Nghĩa.
Đoạn này uốn lượn vòng về phía
cầu Mai Lĩnh rồi chảy xuống địa
phận huyện Thanh Oai. Trên địa
bàn quận, sông Đáy nằm về phía
Tây, là ranh giới giữa phường Biên
Giang với hai phường Yên Nghĩa
và Đồng Mai.
Sông Nhuệ, khi chảy qua quận
Bắc Từ Liêm và quận Nam Từ
Liêm rồi chảy qua quận Hà Đông,
là ranh giới giữa các phường: Vạn
Phúc - Mộ Lao, Mộ Lao - Yết Kiêu,
Văn Quán - Nguyễn Trãi, Phúc
La - Kiến Hưng rồi chảy xuống
phía Thanh Oai, Thường Tín, Phú
Xuyên. Từ giữa thế kỷ XX trở về
trước, từ sông Đáy và sông Nhuệ
Ảnh 1.1. Thành phố Hà Nội năm 1891 (nguồn: Internet)
có thể đi thuyền ra sông Hồng rồi
tới các địa bàn miền núi phía Bắc
đường trục Nam Hà Tây bắt đầu từ phường cũng như vùng đồng bằng sông Hồng. Sông
Kiến Hưng, qua khu đô thị Xa La, khu đô thị Nhuệ còn là hệ thống thủy lợi tự chảy được
Thanh Hà, xuống các huyện Thanh Oai, Phú xây dựng từ những năm 30 của thế kỷ XX
Xuyên, Ứng Hòa, trong tương lai gần sẽ nối để cung cấp nước tưới cho đồng ruộng các
với quốc lộ 1A ở khu vực Cầu Giẽ; và hiện tỉnh Hà Đông, Hà Nam.
nay, tuyến đường này đã được mở thông lên Kênh La Khê nối sông Nhuệ và sông
phía Bắc, gặp đường Nguyễn Xiển - đường Đáy (từ làng Vạn Phúc đến làng La Khê),
vành đai 3 của Thủ đô. vốn là một dòng chẩy cũ, được đào thẳng,
Địa bàn quận Hà Đông có dòng sông khơi rộng vào năm 1937. Một số tài liệu gọi
Đáy, sông Nhuệ và kênh La Khê. là sông La Khê.
Sông Đáy, sông Nhuệ đều bắt nguồn từ Xưa kia, trên địa bàn Hà Đông còn có
sông Hồng. Sông Đáy sau khi chảy qua địa sông Ba La, vốn là một nhánh của sông
bàn giáp ranh giữa các huyện: Đan Phượng, Đáy, nối sông Đáy với con sông Nhuệ.
Hoài Đức, Phúc Thọ, Quốc Oai chảy vào địa Sông nhận nước sông Đáy từ Ao Vực (Ao
địa chí hà đông 23