Page 24 - Địa chí Hà Đông
P. 24
PHẦN 1 ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ
Vạc) rồi chảy qua 7 làng gồm: Nghĩa Lộ, từ đó có tiếp các tuyến thủy bộ lên Tây Bắc;
Thanh Lãm, Quang Lãm, Văn Nội, Nhân tuyến đường từ Hà Đông tới Vân Đình hình
Trạch, Trinh Lương, Thượng Mạo, Động thành, có thể đi tiếp đến Chợ Bến hoặc tới
Lãm xuống Khê Tang (xã Cự Khê) đổ vào Hà Nam; từ Hà Đông có thể nối với đường
sông Nhuệ ở khu vực cánh đồng “Bảy Bắc - Nam ở Văn Điển và theo chiều ngược
Giỏ” . Hiện dấu tích dòng sông vẫn còn ở lại, qua một số huyện đến tỉnh lỵ Sơn Tây.
1
Phú Lãm, Phú Lương. Người Pháp có lý khi chọn vị trí tỉnh lỵ ở
Từ xa xưa, địa bàn Hà Đông đã có vị trí Hà Đông, nơi trung tâm kết nối với các địa
trọng yếu phía Tây Nam kinh thành Thăng bàn trong tỉnh, cũng là nơi thuận tiện kết
Long; nhất là khi quốc lộ 1A chưa hình nối với nội thành Hà Nội. Tuyến xe điện từ
thành, tuyến đường thiên lý men theo dải Bờ Hồ tới Cầu Trắng (sau này tiến qua cầu
núi từ Ninh Bình qua Mỹ Đức, Ứng Hòa, vào nội thị), xây dựng lại Cầu Trắng và xây
Thanh Oai, Thanh Trì là một tuyến chính ra Cầu Đen (rất có giá trị về thủy lợi) không
Thăng Long. Minh chứng cho điều này là nằm ngoài ý nghĩa đó. Giữ vững vị trí Hà
tuyến đường hành quân của Đinh Bộ Lĩnh Đông, thực dân Pháp có thể yên tâm bảo
tiến đánh xứ quân Đỗ Cảnh Thạc, hoặc các vệ Hà Nội từ phía Tây Nam, lại có thể tiến
hướng tiến công của nghĩa quân Tây Sơn quân khống chế cả vùng rộng lớn Tây Bắc
đánh quân Thanh ở Tốt Động, Chúc Động và cả địa bàn phía Tây Nam đồng bằng sông
sau này. Cầu bắc qua sông Nhuệ (cầu gỗ, có Hồng. Hà Đông còn là một trung tâm kinh
tới 21 nhịp, địa điểm cầu Trắng hiện nay) tế nhiều tiềm năng, là đầu tầu của vùng “đất
được hình thành từ cách đây mấy trăm năm trăm nghề” cung cấp hàng hóa cho Hà Nội
(năm 1815 làm mới với 11 nhịp - thượng và xuất khẩu về “chính quốc”.
gia hạ kiều) cũng cho thấy sự tấp nập về lưu Với cách mạng, cả trong quá trình đấu
thông từ sớm theo hướng tới kinh thành. tranh giành chính quyền hay trong kháng
Từ khi được chọn là tỉnh lỵ của tỉnh Cầu chiến, cũng như thời kỳ xây dựng chủ nghĩa
Đơ - tỉnh Hà Đông, không chỉ là trung tâm xã hội, Hà Đông luôn có vị trí trọng yếu cả
chính trị của tỉnh, địa bàn Hà Đông còn có về chính trị, quân sự, kinh tế, văn hóa, xã hội.
vị trí đặc biệt quan trọng với toàn tỉnh và ATK Hoài Đức với địa bàn La - Mỗ là trung
trong sự kết nối với Hà Nội. Tuyến đường tâm, có một phần thuộc Hà Đông hiện nay, là
bộ từ Hà Nội, qua trục chính Hà Đông rồi nơi đứng chân của Trung ương và Xứ ủy, nơi
tiếp lên tới Thác Bờ (Hòa Bình) được mở, có thể ra đòn hiểm yếu quyết định đến cuộc
khởi nghĩa của tỉnh Hà Đông và Hà Nội. Hà
1 Có nhiều cách giải thích về cánh đồng “bảy Đông cũng là nơi Bác Hồ về ở và làm việc
giỏ”, phổ biến là quan niệm cho rằng đây là trong những ngày cận kề cuộc kháng chiến
khu vực trũng, nơi kiếm cá của dân ở bảy làng
xung quanh nên được dân gian gọi như vậy. trường kỳ, và cũng chính Hà Đông đã làm
24 địa chí hà đông