Page 22 - Địa chí Hà Đông
P. 22

PHẦN 1  ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ



                 Các  tuyến  đường  giao  thông  được  mở  Hòa xuống chợ Dầu huyện Kim Bảng, tỉnh
              khi đất nước bước vào thời kỳ công nghiệp  Hà Nam, từ đó có thể tới quốc lộ 1A; một

              hóa, hiện đại hóa là những trục đường chính  nhánh đường 22 qua Tế Tiêu huyện Mỹ Đức
              then chốt hòa với tuyến đường 6, đường 70  vào chợ Bến gặp quốc lộ 21A (nay là đường
              cùng các đường phố cổ do người Pháp thiết  Hồ Chí Minh). Đường 70 (nay là đường 430)

              kế, xây dựng khi tạo lập tỉnh lỵ Hà Đông  từ đường 6 tại đầu cầu Hà Đông ra Văn Điển
              vào những năm cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ  gặp quốc lộ số 1 và một nhánh khác, từ ngã
              XX đã tạo cho kết cấu hạ tầng giao thông  tư Bưu điện (Hà Đông) qua Vạn Phúc, Đại
              trên địa bàn Hà Đông ngang tầm của một đô  Mỗ tới đại lộ Thăng Long, lên ngã tư Canh
              thị hiện đại.                                   gặp quốc lộ 11A (nay là quốc lộ 32). Quốc

                 Hà  Đông  là  vùng  đất  giữ  vị  trí  trọng  lộ 6 xuyên qua giữa địa bàn quận chạy theo
              yếu  trong  mọi  thời  kỳ  lịch  sử  dân  tộc.  hướng Đông Bắc - Tây Nam đã phân vùng
              Trên địa bàn quận hiện nay có nhiều tuyến  đất quận Hà Đông thành hai khu vực: Bắc

              đường giao thông quan trọng, như: tuyến  - Tây Bắc và Nam - Đông Nam. Phía Bắc
              đường sắt từ Văn Điển vào Ba La lên các  và Tây Bắc quốc lộ 6 có các phường: Mộ
              tỉnh  phía  Bắc,  tuyến  đường  sắt  trên  cao  Lao, Yết Kiêu, Vạn Phúc, Quang Trung, La
              Cát Linh - Hà Đông đang được xây dựng,  Khê, Dương Nội, Yên Nghĩa, Biên Giang.
              tuyến đường bộ gồm: Quốc lộ số 6, quốc lộ  Phía Nam và Đông Nam quốc lộ 6 có các

              22 (nay là đường 21B), đường 70 (nay là  phường: Văn Quán, Phúc La, Nguyễn Trãi,
              đường 430), đường Lê Trọng Tấn, đường  Kiến Hưng, Hà Cầu, Phú La, Phú Lãm, Phú
              Tố Hữu và nhiều đường phố khác trên địa  Lương, Đồng Mai.

              bàn các phường.                                     Đường  Lê  Trọng  Tấn,  đường  Lê  Văn
                 Trong số các tuyến giao thông đường bộ  Lương kéo dài, sau đổi tên là đường Tố Hữu
              trên địa bàn quận Hà Đông, các tuyến đường:  là  những  con  đường  được  xây  dựng  trong
              6, 22, 70 là những con đường có bề dày lịch  những năm cuối thế kỷ XX, đầu thế kỷ XXI.
              sử, được mở mang, xây dựng từ cuối thế kỷ  Đường Tố Hữu ở phía Tây địa bàn, từ phía

              XIX - đầu thế kỷ XX khi thực dân Pháp đặt  quận Thanh Xuân đi xuống chạy song song
              ách cai trị và bóc lột nhân dân ta. Quốc lộ 6  với quốc lộ 6, giao cắt với đường Lê Trọng
              từ nội thành Hà Nội qua quận Hà Đông và  Tấn trên địa bàn phường La Khê giáp ranh

              huyện Chương Mỹ đi lên vùng rừng núi Tây  với  phường  Dương  Nội.  Đường  Lê  Trọng
              Bắc của Tổ quốc, là một trong những huyết  Tấn từ phía quận Nam Từ Liêm chạy qua
              mạch giao thông quan trọng trong suốt thế kỷ  địa bàn quận Hà Đông theo hướng Tây Bắc -
              XX. Tuyến đường 22 (nay là 21B) khởi đầu  Đông Nam cắt ngang đường Tố Hữu, đường
              từ quốc lộ 6 ở khu vực Ba La thuộc phường  quốc lộ 6 đi về phía Đông Bắc gặp đường

              Phú La chạy qua các huyện: Thanh Oai, Ứng  430 trên địa phận phường Phúc La. Ngoài ra,



              22        địa chí hà đông
   17   18   19   20   21   22   23   24   25   26   27