Page 137 - Địa chí Hà Đông
P. 137
ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ PHẦN 1
Trang Lãm đổi gọi là Cổ Lãm, Thuần Lãm, thuận lợi, ruộng đất lại ít nên nghề thủ công
sau là Thanh Lãm. Làng Huyền Kỳ thời gian hình thành và phát triển từ lâu đời. Nghề thủ
đầu có tên là Huyền Nhạc, sau đổi gọi là công đã cho ra đời sản phẩm nổi tiếng như:
Huyền Khâu rồi đến Huyền Kỳ. Quang Lãm nghề trồng dâu nuôi tằm, ươm tơ dệt lụa,
có tên nôm là thôn Thị. Trong 3 thôn, đáng nghề xây dựng, nghề đan tre, thợ sơn... Có
chú ý là ở Thanh Lãm, tên gọi của một số xứ nhiều nghệ nhân từng “đi ăn cơm thiên hạ” và
đồng Quan Bóng, Gò Huyện, Cửa Phủ, Sau được thiên hạ đánh giá cao, đã đi vào câu ca
Phủ, Mộc Tiền, Khu Man Dè, khu Cô Tiên “Thợ Xốm, cốm Vòng”. Nghề làm bánh kẹo
- giống như một địa danh từng là thủ phủ, là cũng cho ra đời những sản phẩm nổi tiếng
nơi ở và luyện tập quân sự của quan quân. như “Bánh rán Cầu Khâu”. Ẩm thực “Thịt
3.13.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội chó Cầu Khâu” cũng nổi tiếng một thời. Hiện
Tính đến tháng 4-2019, dân số của nay, nhân dân phát triển mạnh các lĩnh vực
phường Phú Lãm là 15.554 người, mật độ thương mại, dịch vụ ở ngay trên địa bàn và
trung bình 5.782 người/km . So với số dân thị trường nội thành Hà Nội. Đời sống nhân
2
của 17 phường trên địa bàn quận, dân số của dân không ngừng được nâng cao.
phường Phú Lãm thuộc nhóm dân số thấp Phường Phú Lãm có các trường học
(chỉ cao hơn số dân của phường Yết Kiêu, được công nhận trường đạt chuẩn Quốc gia
phường Biên Giang, phường Nguyễn Trãi). như: Trường Tiểu học Phú Lãm (năm 2010);
Cư dân Phú Lãm đều là dân tộc Kinh với Trường THCS Phú Lãm (năm 2011). Ngoài
những dòng họ khác nhau, có nguồn gốc từ ra, trên 30 cơ quan, doanh nghiệp, trường học
nhiều nơi di cư đến. Tiêu biểu là các dòng đóng trên địa bàn, góp phần tạo nên sự đông
họ: Nguyễn, Bùi, Lê, Phạm, Đặng, Vũ, đúc và sung túc trong đời sống kinh tế xã hội.
Hàn.... sinh sống từ lâu đời, từng chung sức, 3.13.4. Phong tục, tập quán, tín ngưỡng
đồng lòng đấu tranh chống thiên tai, địch Vùng đất Phú Lãm ẩn chứa những dấu
họa, kiến tạo quê hương, đoàn kết giúp đỡ tích lịch sử, trước hết là về một dòng sông
lẫn nhau trong tình làng nghĩa xóm. cổ, về phủ Thanh Lãm gắn với bà Phùng
Ở Phú Lãm có hai tôn giáo gồm đạo Phật Thị Chính, một nữ tướng thời Hà Bà Trưng,
và đạo Thiên chúa, trong đó số người theo về các ngôi đình chùa được Bộ Văn hóa -
đạo Phật chiếm 92%, số người theo đạo Thông tin công nhận Di tích Lịch sử văn
Thiên chúa chiếm 8% dân số. Nhân dân trên hóa Quốc gia.
địa bàn phường sống đoàn kết, giúp đỡ nhau Trên địa bàn phường có 3 lễ hội truyền
cùng an cư, lạc nghiệp. thống gắn với 3 khu dân cư (3 thôn cũ của xã
Trước đây, nghề nghiệp chủ yếu của cư Phú Lãm) là Thanh Lãm (nay là tổ dân phố 1
dân Phú Lãm là làm lúa nước. Tuy nhiên, Phú và 2); Quang Lãm (nay là tổ dân phố 4 và 5);
Lãm là vùng ven đô, điều kiện giao thông Huyền Kỳ (nay là tổ dân phố 7 và 8).
địa chí hà đông 137