Page 142 - Địa chí Hà Đông
P. 142
PHẦN 1 ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ
lọc, chổi chít,... trong đó nghề mộc Thượng làng quy định 5 năm tổ chức một lần, gọn
Mạo đã được UBND Thành phố Hà Nội trong 2 ngày 11, 12 tháng Giêng âm lịch.
công nhận là làng nghề truyền thống. Cơ sở Lễ hội làng tổ chức múa sư tử và các trò
hạ tầng từng bước được đầu tư xây dựng: chơi giải trí, biểu diễn văn nghệ (hát tuồng
trường học, hệ thống đèn chiếu sáng, nước Cống Xuyên tại Đình). Văn Nội thường có
sạch, đường giao thông, nhà văn hóa, hệ phường hát Cống Xuyên (nay là xã Nam
thống di tích lịch sử gồm đình, chùa, miếu Nguyễn huyện Ứng Hòa), phường hát Cống
với 17 di tích được cấp Bộ, Tỉnh công nhận Xuyên được ưu đãi đầu tiên sau đó mới đến
xếp hạng. Đời sống văn hóa tinh thần của các phường hát khác (đây là mối quan hệ
nhân dân ngày càng tiến bộ. Năm 2012, cơ giao hữu, vì Cống Xuyên cũng thờ tướng
quan UBND phường được công nhận đơn của Hai Bà Trưng); nhiều trò chơi dân gian,
vị văn hóa cấp quận, trường THCS Phú như bịt mắt đập niêu, thi chọi gà, thi cờ bỏi.
Lương được công nhận là trường chuẩn Hội làng Nhân Trạch có từ thời vua Lê
Quốc gia. Hoàn (từ năm 980-1005). Làng thờ ông
Trong tương lai, dự án tuyến đường sắt Đào Kỳ và bà Phương Nương là tướng tài
trên cao từ Ba La qua trung tâm quận tới thời Hai Bà Trưng, giúp Hai Bà Trưng đánh
Cát Linh - Hà Nội hoàn thành, đưa vào quân Tô Định và Mã Viện. Trước đây, lễ hội
sử dụng sẽ là một trong những lợi thế để được tổ chức trong 7 ngày từ ngày mồng 8
Phú Lương mở rộng quan hệ hợp tác và đến ngày 14 tháng giêng; ngày nay, lễ hội
phát triển. được tổ chức gọn trong 2 ngày mồng 8 và 9
3.14.4. Phong tục, tập quán, tín ngưỡng tháng giêng. Lễ vật gồm có xôi, oản, rượu,
Đời sống văn hóa truyền thống ở Phú trầu, cau, hương nến; con cháu của các cụ
Lương khá phong phú với các lễ hội, tiêu thất tự khiêng lễ lên đến cổng đình thì các
biểu là hội làng Văn Nội và Nhân Trạch. cụ ra đón, khi rước lễ của các cụ thất đến
Hội làng Văn Nội có từ xa xưa, thậm ngã ba, ngã tư thì các cụ và người dân trong
chí theo dân gian thì từ thời Hai Bà Trưng. xóm phải có lễ bái vọng (gồm có án gian,
Sau khi thực dân Pháp đô hộ, lễ hội bị gián ở giữa án gian có mâm ngũ quả, 2 bên 2 lọ
đoạn cho đến năm 1956 được khôi phục lại hoa, trước mặt bộ tam sự, đỉnh đốt hương):
và vẫn được giữ nguyên theo truyền thống. lễ các thần linh thổ địa ủng hộ cho lễ được
Lễ hội diễn ra trong 2 ngày từ ngày 11-12 an toàn. Ngoài ra làng còn có lệ rước mã thi
tháng Giêng âm lịch hàng năm. Trước đây, gà vào sáng ngày 22 tháng Chạp.
làng quy định vào những năm mưa thuận Trong các ngày tổ chức lễ hội làng tổ
gió hòa, mùa màng tốt tươi thì tổ chức đại chức múa sư tử và các trò vui chơi giải trí,
đám, từ ngày 10 đến ngày 20 tháng Giêng biểu diễn văn nghệ, hát ả đào. Ngày mồng
hàng năm, gồm 10 bài văn tế. Ngày nay, 8 tết trong khi tiến rượu tế có 2 thiếu nữ
142 địa chí hà đông