Page 144 - Địa chí Hà Đông
P. 144

PHẦN 1  ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ



              di tích chưa được xếp hạng, tiêu biểu như: nhà  quận Hà Đông; phía Bắc giáp xã Đông La,
              thờ họ Trịnh (Nhân Trạch), nhà thờ họ Nguyễn  huyện  Hoài  Đức  và  phường  Dương  Nội,

              Viết (Văn Nội), nhà thờ họ Nguyễn Văn (Trinh  quận Hà Đông.
              Lương), Đền thờ Đức Bà (Bắc Lãm),...                Yên Nghĩa nằm án ngữ quốc lộ 6 từ thủ
                 -  Chùa  Chúc  Thánh:  được  làm  theo  đô Hà Nội qua Hà Đông đi Hòa Bình, tiếp

              hướng Nam, nguyên úy thiết kế theo kiểu  lên các tỉnh Tây Bắc; giữa hai vị trí đặc biệt
              nội  công  ngoại  quốc.  Chùa  Chúc  Thánh  quan trọng là ngã ba Ba La, có đường 21B
              được xây dựng trước nhà Mạc. Chùa có một  nối quốc lộ 6 xuống các huyện ngoại thành
              quả chuông đúc vào năm Cảnh Thịnh thứ  phía Nam, tới Phủ Lý và cầu Mai Lĩnh, từ
              XVIII (1793-1801), có 7 vị tước hầu trong  đó có đường ven đê Đáy xuôi xuống phía

              đó có 3 ông đô đốc công đức đúc chuông  Nam, qua các huyện Thanh Oai, Ứng Hòa.
              làm chùa.                                       Trong điều kiện chiến tranh, giữ được các
                 -  Đình  Thượng  Mạo:  trước  là  một  am  vị trí quan trọng này sẽ cản được bước tiến

              nhỏ, đến thế kỷ XVIII được làm quy mô lớn  của địch xuống phía Nam và lên Tây Bắc.
              như ngày nay. Trên câu đầu có ghi niên đại  Bến xe Yên Nghĩa là bến xe lớn nhất phía
              khởi  dựng  là  năm  Cảnh  Hưng  24  (1763),  Tây Hà Nội, đón xe từ Tây Bắc xuống, từ
              đến năm Gia Long 15 (1816) được trùng tu  các tỉnh phía Nam ra. Đây cũng là điểm bắt
              lớn. Kiến trúc của ngôi đình mang dấu ấn  đầu của tuyến đường trên cao Hà Đông -

              thời Lê-Nguyễn. Nhìn tổng thể, mặt bằng  Cát Linh chuẩn bị đưa vào sử dụng. Có thể
              kiến trúc của ngôi đình có kết cấu theo kiểu  nói, Yên Nghĩa có vị trí địa lý quan trọng và
              chữ “Đinh” bao gồm các hạng mục Phương  rất thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội.

              đình, Tả Hữu Mạc, Đại bái và Hậu cung.              Tháng  12-2018,  tổng  diện  tích  của
              Đình Thượng Mạo đã được Bộ Văn hóa và  phường  Yên  Nghĩa  là  766,65ha,  trong
              Thông tin xếp hạng di tích kiến trúc nghệ  đó  diện  tích  đất  sản  xuất  nông  nghiệp  là
              thuật năm 1986.                                 268,79ha, đất chuyên dùng là 206,56ha và

                 3.15. Phường Yên Nghĩa                       đất ở là 128,00ha. Diện tích rộng, ngoài lợi
                 3.15.1. Điều kiện tự nhiên                   thế phát triển nông nghiệp thì còn nhiều dư
                 Phường Yên Nghĩa nằm ở phía Tây của  địa,  tiềm  năng  để Yên  Nghĩa  có  thể  phát
              quận Hà Đông; địa bàn phường giáp ranh  triển công nghiệp, dịch vụ, xây dựng đô thị

              với 9 xã phường thuộc 4 quận huyện: Phía  trong tương lai.
              Đông giáp phường Phú La, phường La Khê,             3.15.2. Lịch sử hình thành
              phường Phú Lãm, quận Hà Đông; phía Tây              Đầu thế kỷ XIX, Yên Nghĩa thuộc địa
              giáp xã Phụng Châu, huyện Chương Mỹ, xã  giới của 3 xã (xã Yên Lộ, xã Nghĩa Lộ thuộc
              Đại Thành, huyện Quốc Oai; phía Nam giáp  tổng  La  Nội,  huyện  Từ  Liêm,  phủ  Quốc

              phường  Đồng  Mai,  phường  Biên  Giang,  Oai, trấn Sơn Tây và xã Tuân Lộ (Do Lộ)



              144       địa chí hà đông
   139   140   141   142   143   144   145   146   147   148   149