Page 145 - Địa chí Hà Đông
P. 145

ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ  PHẦN 1



            thuộc tổng Thắng Lãm, huyện Thanh Oai,  107/2003/NĐ-CP, trong đó chuyển toàn bộ
            phủ Ứng Thiên (năm 1815  đổi  thành phủ  703,26ha diện tích tự nhiên và 10.917 nhân

            Ứng Hòa), trấn Sơn Nam Thượng). Từ năm  khẩu của xã Yên Nghĩa, huyện Hoài Đức về
            1831  đến  khoảng  năm  1902,  hai  xã  Yên  thị xã Hà Đông.
            Lộ, Nghĩa Lộ thuộc tổng La Nội, huyện Từ            Tháng 5-2009, quận Hà Đông được thành

            Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Nội; xã Tuân  lập. Phường Yên Nghĩa được thành lập trên
            Lộ  thuộc  tổng  Thắng  Lãm  (khoảng  năm  cơ sở toàn bộ 692,61ha diện tích tự nhiên và
            1893, xã Tuân Độ đổi thành xã Do Lộ, tổng  12.924 nhân khẩu của xã Yên Nghĩa.
            Thắng Lãm đổi thành tổng Phú Lãm), huyện            3.15.3. Đặc điểm kinh tế - xã hội
            Thanh Oai, phủ Ứng Hòa, tỉnh Hà Nội.                Về  dân  số,  tính  đến  thời  điểm  tháng

                Ngày  6-12-1904,  tỉnh  Cầu  Đơ  đổi  4-2019, dân số của phường Yên Nghĩa là
            tên thành tỉnh Hà Đông. Hai xã Yên Lộ,  30.512 người, mật độ trung bình là 3.978
            Nghĩa  Lộ  thuộc  tổng  La  Nội,  huyện  Từ  người/km .
                                                                       2
            Liêm (sau bỏ huyện Từ Liêm), phủ Hoài               Phường Yên Nghĩa là nơi quần tụ của các
            Đức, tỉnh Hà Đông; xã Do Độ thuộc tổng  dòng họ cùng sinh sống và phát triển. Thôn
            Phú  Lãm,  huyện  Thanh  Oai,  phủ  Ứng  Hòa Bình có họ Nguyễn, họ Dương, họ Văn;
            Hòa, tỉnh Hà Đông.                               Thôn Yên Lộ có họ Nguyễn, họ Trịnh, họ
                Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945,  Đỗ, họ Trần; Thôn Nghĩa Lộ có họ Lê, họ

            các làng xã trên đều thành lập Ủy ban nhân  Nguyễn; Thôn Do Lộ có họ Lê, họ Nguyễn,
            dân  lâm  thời.  Trong  thời  kỳ  kháng  chiến  họ Trần, họ Đặng, họ Đào, họ Bùi, họ Hồ.
            chống thực dân Pháp (1946-1954), làng Do            Với địa thế cửa ngõ thủ đô là điều kiện

            Lộ sáp nhập vào xã Phú Lãm thuộc huyện  thuận lợi và là tiền đề để phát triển kinh tế, văn
            Thanh Oai, tỉnh Hà Đông; còn hai làng Yên  hóa - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, khai
            Lộ và Nghĩa Lộ hợp nhất thành xã Yên Nghĩa,  thác có hiệu quả các tiềm năng, lợi thế của địa
            thuộc huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông. Sau  phương. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch
            năm 1954, làng Do Độ thuộc xã Phú Lãm,  theo hướng tích cực, tỷ trọng công nghiệp -

            huyện Thanh Oai; còn xã Yên Nghĩa thuộc  tiểu thủ công nghiệp và xây dựng đạt 57,4%,
            huyện Hoài Đức, tỉnh Hà Đông. Ngày 17-2-         thương mại - dịch vụ đạt 35%, nông nghiệp
            1979, Hội đồng Chính phủ ban hành Quyết  còn 7,6%; Giá trị sản xuất công nghiệp tăng

            định  số  49-CP,  điều  chỉnh  địa  giới  một  số  chủ yếu ở các ngành: chế biến thực phẩm, dệt
            xã  thuộc  thành  phố  Hà  Nội,  trong  đó  sáp  may, sản xuất dầu mỡ, má phanh, cơ khí... Các
            nhập thôn Do Lộ (phần phía Bắc đường số  ngành nghề này đã duy trì phát triển, đảm bảo
            6) thuộc xã Phú Lãm, huyện Thanh Oai vào  việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.
            xã Yên Nghĩa, huyện Hoài Đức. Ngày 23-           Người dân đã bám sát thị trường mở mang các

            9-2003, Chính phủ ban hành Nghị định số  loại hình kinh doanh dịch vụ, chủ động tìm thị




                                                                            địa chí hà đông           145
   140   141   142   143   144   145   146   147   148   149   150