Page 134 - Địa chí Hà Đông
P. 134

PHẦN 1  ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ



              vọng 2 kỳ, trong một năm còn có tiết Khai  nhau tiến hành “giao hiếu”. Đến chùa Tổng,
              hạ (7 tháng giêng), lễ chính từ mồng 10 đến  La Dương làm lễ dược sư, đọc kinh, sau đó

              15 tháng giêng, Xuân tế, Kỳ phúc, Hạ điền  rước  từ  chùa  Tổng  về  chùa  Múa,  còn  La
              (gồm 2 lễ: tháng 5 gieo mạ, tháng 6 xuống  Phù, Ngãi Cầu rước kiệu từ chùa Múa về
              đồng - cấy lúa), thượng điền (tháng 7), Thu  chùa Tổng. Đám rước của các làng lại gặp

              tế, Cơm mới, Kỳ phúc... Hội Đình diễn ra  nhau ở giữa đoạn đường nối hai chùa.
              từ mùng 10 đến 15 tháng giêng. Ngoài hội            Các di tích lịch sử, văn hóa tiêu biểu của
              tháng  giêng  là  ngày  sinh  nhật  của  thành  Dương Nội gồm:
              hoàng, còn có lễ ngày 11 tháng 10 là ngày           - Đình La Cả: mặc dù La Cả chia thành
              khao quân thắng trận, tế lễ bằng tam sinh,  2 làng La Nội và Ỷ La từ giữa thế kỷ XVI

              trong đó phải có một trâu trắng.                nhưng  cả  hai  làng  vẫn  dựng  chung  đình.
                 Lễ hội chùa Máu - chùa Tổng là hội lớn  Ban đầu đình chỉ là đình lá, nhỏ hẹp nhưng
              bởi  liên  quan  đến  sự  tích  Từ  Đạo  Hạnh,  đến thời Nguyễn được xây dựng với quy mô

              Khổng Minh Không, Nguyễn Giác Hải với  lớn, bề thế. Đình nhìn theo hướng Tây, có
              sự tham gia của 3 làng: La Dương, La Phù  kết cấu chữ “Nhị”. Kiến trúc và điêu khắc
              và  Ngải  Cầu.  Hội  chỉ  diễn  ra  trong  ngày  của  đình  mang  đậm  phong  cách  của  thời
              mùng 8 tháng 3. Hội chùa Múa không chỉ  Nguyễn. Đình thờ Đương Cảnh Công cùng
              diễn ra ở phạm vi trong làng mà việc rước  2 người vợ của ông đã có công diệt hổ ác

              thần tế lễ còn liên quan đến chùa Tổng, đến  cứu dân. Năm 2000, đình được công nhận
              hai làng La Phù và Ngãi Cầu. Theo tục lệ,  là Di tích lịch sử văn hóa
              sáng mồng 7, làng La Dương yết cáo ở chùa           - Đình La Dương: Đình nhìn về hướng

              Diên Khánh và ở đình, sau đó rước điểm  tây, quy mô khá rộng, kiến trúc theo kiểu chữ
              quân. Sáng mùng 8, rước 3 kiệu song loan,  “Đinh”, nhà tiền tế 7 gian 2 dĩ thông với 3
              mỗi kiệu 16 người, hương án, long đình từ  gian hậu cung. Vụ hỏa hoạn ngày 15-9-1986
              đình lên chùa Thiên Vũ, đặt kiệu ở 3 gian:  (tức 29 tháng 8 năm Bính Dần) ngôi đình đã
              chính giữa là kiệu Từ Đạo Hạnh, gian phải  bị cháy. Đình La Dương đã được xây dựng

              là kiệu của Giác Hải, gian trái là kiệu của  lại vào năm 1989. Theo thần phả hiện còn
              Khổng Minh Không. Sau đó tiến hành một  lưu giữ ở Thư viện Thông tin khoa học xã
              tuần tế lễ. Gần 12 giờ trưa, sau khi thụ lộc,  hội thì đình La Dương thờ 3 vị thần có tên

              quân kiệu làm lễ phụng nghinh, chuyển bài  là “Minh Tuất Đại vương’’, vốn là thủy thần
              vị Tam thánh lên kiệu rồi theo đường tay  hóa  thân  thành  những  người  văn  võ  song
              phải rước lên chùa Tổng. Cùng thời điểm  toàn,  âm  phù  Hùng  Nhuệ  Vương  đánh  lại
              đó, hai làng La Phù và Ngãi Cầu rước kiệu  nhà Thục. Các vị thành hoàng làng được các
              từ chùa Tổng về chùa Múa. Đến đoạn giữa  triều vua ban 6 đạo sắc, vào các năm: Minh

              của  hai  chùa  này,  đám  rước  ba  làng  gặp  Mệnh thứ 2 (1821), Thiệu Trị thứ 4 (1844),



              134       địa chí hà đông
   129   130   131   132   133   134   135   136   137   138   139