Page 135 - Địa chí Hà Đông
P. 135
ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ PHẦN 1
Tự Đức thứ 3 (1850), Duy Tân thứ 3 (1909) dựng lại. Theo các nhà nghiên cứu, trong
và Khải Định (1924). Ngày 9-10-1990, đình vùng châu thổ Bắc bộ, ít có nơi nào thờ cả
làng La Dương được Bộ Văn hóa Thông tin ba vị thánh tổ như ở chùa Thiên Vũ làng
xếp hạng Di tích Lịch sử văn hóa Quốc gia. La Dương.
- Chùa Hoa Nghiêm (còn gọi là chùa Cả) Bên cạnh hệ thống đình, chùa, phường
của làng La Cả. Chùa ở ngay sau đình, nhìn Dương Nội còn có 2 quán, 2 văn chỉ và
hướng Nam, kết cấu kiểu “Nội công ngoại miếu thờ thánh sư nghề dệt. Trong đó, văn
quốc”. Ngôi chùa mang nhiều đường nét chỉ hai làng La Nội, Ỷ La được xây dựng
của kiến trúc và điêu khắc thời Mạc. Trong vào năm Vĩnh Thịnh thứ 6 (1710) và Vĩnh
chùa, ngoài hệ thống bia còn quả chuông Thịnh thứ 7 (1711). Trên địa bàn phường
“Hoa Nghiêm tự chung” được khánh thành còn có 3 nhà thờ họ cũng là công trình
vào ngày 16-3 năm Minh Mệnh thứ 20 kiến trúc được lưu danh ở quê hương, đó
(1839). Chùa được xếp hạng Di tích lịch sử là: nhà thờ họ Đặng xây dựng vào tháng
văn hóa năm 2000. 4 năm Minh Mạng thứ 18 (1837), nhà thờ
- Chùa Diên Khánh (dân làng thường họ Dương xây dựng vào năm Tự Đức thứ
gọi là chùa Trong). Cho đến nay, không 4 (1868), nhà thờ họ Nguyễn Đình xây
còn tài liệu nào ghi được thời điểm dựng dựng vào niên hiệu Thành Thái năm Kỷ
chùa, nhưng theo các nhà nghiên cứu phần Sửu (1889). Nhà thờ họ Nguyễn Xuân ở
lớn các chùa có chữ “Diên” (Diên Phúc, Ỷ La vừa là nơi thờ tổ, vừa là nơi thờ cụ
Diên Khánh...) là những chùa được dựng Nguyễn Xuân Đệ, người có công mở lại
vào thời Lý. Năm Tự Đức thứ 31 (1878) đường khoa cử cho Tổng La Nội.
chùa được tu bổ lớn với sự tham gia công 3.13. Phường Phú Lãm
đức của các dòng họ trong làng. Hiện tại, 3.13.1. Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên
chùa gồm nhà tiền tế ngăn cách với khu Phường Phú Lãm, phía Đông giáp
tam bảo có kết cấu chữ “Đinh” bằng một phường Phú Lương; phía Tây giáp hai
sân rộng. Chùa được công nhận là Di tích phường Đồng Mai và Yên Nghĩa; phía Bắc
lịch sử văn hóa năm 1990. giáp phường Phú La; phía Nam giáp xã Bích
- Chùa Thiên Vũ của làng La Dương, Hòa (huyện Thanh Oai).
còn gọi là chùa Ngoài hay chùa Múa được Đến tháng 12-2018, tổng diện tích
xây dựng trên truyền tích về “Tam vị thánh của phường Phú Lãm là 269,45ha, trong
tổ” là: Từ Đạo Hạnh, Khổng Minh Không đó diện tích đất sản xuất nông nghiệp là
và Giác Hải. Ba ông kết nghĩa anh em đi 107,51ha, đất chuyên dùng là 75,32ha, đất
học Phật pháp ở Ấn Độ sau đó về truyền ở là 56,21ha.
đạo Phật vào nước ta. Năm 1948, chùa bị Đồng ruộng Phú Lãm thuộc vùng vàn
giặc Pháp phá. Năm 1995 chùa được xây cao, có địa hình bằng phẳng. Đất đai do
địa chí hà đông 135