Page 133 - Địa chí Hà Đông
P. 133

ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ  PHẦN 1



            3 và ngày 8 là phiên chợ tơ, để người làng  ở Dương Nội từng bước được thu hồi để
            mua  tơ  về  dệt  và  bán  những  tấm  lụa  lẻ,  xây dựng hạ tầng các khu đô thị. Điều đó

            còn những xấp the lụa chính được bán vào  làm thay đổi cơ bản đặc điểm địa bàn của
            các phiên ngày 5 và 10 tại nhiều điểm dọc  quê hương Dương Nội.
            đường làng để những người buôn the, lụa             3.12.4. Phong tục, tập quán, tín ngưỡng

            của làng và các nơi đến mua rồi đem ra bán           Với đặc điểm là cư dân nông nghiệp,
            ở Thăng  Long  -  Hà  Nội,  chợ  Đơ.  Chính  hàng năm ở Dương Nội tổ chức nhiều hoạt
            trong quá trình mua bán này đã hình hành  động tín ngưỡng:
            một nét đẹp văn hóa của làng quê. Trong             Làng La Nội và Ỷ La cùng tổ chức lễ
            bản  hương  ước  của  làng  lập  năm  Cảnh  thành hoàng vào ngày sinh (mùng 10 tháng

            Hưng 13 (1752) có điều 5 quy định “Các  Giêng), ngày hóa của thần (mùng 2 tháng
            phường dệt the mỗi khi mang hàng vào kinh  Chạp), Xuân tế (12-2), Kỳ an (mùng 1-4),
            thành Thăng Long bán không được vì lợi  Hạ điền (mùng 1-6), Thu tế (mùng 10-8),

            mà tranh chấp với nhau. Người đến trước  Thường tân (lễ cơm mới mùng 10-10).
            không bán và đem hàng đi nơi khác rồi thì           Theo truyền thống, hằng năm vào mùng 2
            người đến sau mới được bán. Ai tranh bán  tháng Chạp, kỳ mục và chức dịch 2 làng họp
            thì  người  kia  trình  bản  xã  phân  xử,  nếu  ở  đình  để  quyết  định  việc  mở  hội  cho  năm
            đúng sự thật thì phạt 2 quan tiền cổ”/ Đối  sau. Hội lệ bình thường chỉ diễn ra trong ngày

            với những người vào làng mua hàng, làng  7 tháng giêng với lễ thức đơn giản: chỉ rước
            cũng quy định “Người nào mang the lụa ra  oản đặt trên long đình từ chùa Hoa Nghiêm lên
            khỏi làng thì phải nộp tiền ra cửa, 1 tấm the  quán, các vãi tụng kinh xong lại rước về chùa

            dày phải nộp 1 mạch tiền cổ, the mỏng nộp  hưởng lộc. Vào những năm phong đăng hòa
            6 văn, lụa dày nộp 36 văn, lụa mỏng nộp 5  cốc, hội diễn ra với quy mô lớn hơn và với thời
            văn. Ai bán lậu thì phạt 6 mạch...”.             gian kéo dài từ mùng 7 đến 14 tháng giêng.
                Ngày  nay,  nghề  dệt  của  các  làng  vẫn        Đây  là  lễ  hội  đặc  thù,  được  dân  gian

            được duy trì và cải tiến về kỹ thuật, tạo ra  so sánh bằng câu “Bơi Dăm, rước Giá, hội
            nhiều sản phẩm chiếm lĩnh được thị trường.  Thầy/  Vui  thì  vui  vậy  chẳng  tầy  Giã  La”.
            Nhờ vậy mà các làng đều được nhận danh  Lễ hội có nhiều điều hấp dẫn và khác biệt
            hiệu là làng nghề thủ công truyền thống.         so với các lễ hội ở những làng lân cận. Tục

                Hiện  nay,  hòa  nhịp  với  quá  trình  đổi  đánh hổ với toàn bộ cảm hứng anh hùng ca
            mới của cả nước nói chung và Thủ đô Hà  xen lẫn chất trữ tình dân gian mà không hội
            Nội nói  riêng,  Dương Nội trở thành nơi  nào có được. Hội Giã La độc đáo, đặc sắc,
            quy tụ các cơ quan, trường học, xí nghiệp  giữ đậm nét truyền thống dân gian là nơi tụ
            nhằm phục vụ sự phát triển kinh tế - xã  hội du khách muôn phương.

            hội, an ninh quốc phòng. Do vậy, đất đai            Làng  La  Dương,  ngoài  mỗi  tháng  sóc




                                                                            địa chí hà đông           133
   128   129   130   131   132   133   134   135   136   137   138