Page 136 - Địa chí Hà Đông
P. 136

PHẦN 1  ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ



              phù sa cổ sông Hồng bồi đắp, có độ màu  Lãm, Thanh Lãm, Tuân Lộ (sau đổi là Do
              mỡ cao. Phú Lãm là vùng đầu nguồn của  Lộ). Cuối thế kỷ XIX tên tổng và xã Thắng

              hệ  thống  thủy  lợi  La  Khê  nên  công  tác  Lãm đổi thành tổng và xã Phú Lãm.
              tưới tiêu được chủ động. Đất nông nghiệp            Năm 1946, tổng Phú Lãm phân thành 7
              ở Phú Lãm có điều kiện thuận lợi để phát  xã. Tháng 3-1947, tổng Phú Lãm được phân

              triển  nôg  nghiệp,  có  thể  canh  tác  được  lại thành 4 xã. Xã Phú Lãm ra đời có 4 thôn:
              nhiều  loại  cây  trồng  và  thâm  canh  tăng  Thanh Lãm, Quang Lãm, Do Lộ và Huyền
              năng suất.                                      Kỳ.  Tháng  5-1979,  thôn  Do  Lộ  chuyển  về
                 Phú Lãm là cửa ngõ phía Tây Nam của  thuộc xã Yên Nghĩa huyện Hoài Đức, nên xã
              quận Hà Đông nói riêng và thành phố Hà  Phú Lãm, huyện Thanh Oai, gồm 3 thôn là:

              Nội nói chung. Trên địa bàn có hệ thống  Thanh Lãm, Quang Lãm và Huyền Kỳ. Tháng
              giao thông thuận tiện gồm cả đường bộ và  9-2003, xã Phú Lãm tách khỏi huyện Thanh
              đường sắt. Đường bộ có hai quốc lộ chạy  Oai, trở thành một xã thuộc thị xã Hà Đông.

              qua là quốc lộ 6 từ Hà Nội đi các tỉnh miền         Thực hiện Nghị quyết số 19/NQ-CP của
              núi phía Tây: Hòa Bình, Sơn La... và quốc  Chính  phủ  ngày  8-5-2009,  Hà  Đông  trở
              lộ  21B  (trước  là  tỉnh  lộ  22)  từ  Hà  Đông  thành quận và Phú Lãm trở thành phường
              đi các huyện phía Nam của Hà Nội, thông  thuộc quận Hà Đông, thành phố Hà Nội.
              tới  Hà  Nam  và  Hòa  Bình.  Đường  sắt  có        Phường Phú Lãm có 9 tổ dân phố, trong

              ga Hà Đông là một ga chính của hệ thống  đó  ba  thôn:  Thanh  Lãm,  Quang  Lãm  và
              giao thông đường sắt Việt Nam, kết nối với  Huyền Kỳ được tách thành 6 tổ; ba tổ còn lại
              tuyến  đường  sắt  Thống  Nhất  tại  ga  Văn  thuộc khu tập thể các trường: Cao đẳng Kinh

              Điển và tuyến Hà Nội - Lào Cai qua cầu  tế Kỹ thuật Thương Mại, Trường Trung cấp
              Thăng Long. Vị trí địa lý vừa có ý nghĩa  Kinh tế Tài chính Hà Nội và Trại lợn giống
              quan trọng về quân sự, vừa rất thuận lợi để  Phú Lãm của tỉnh Hà Tây trước đây.
              Phú Lãm phát huy tiềm năng đất đai và dân           Phường  Phú  Lãm  tuy  mới  thành  lập
              cư trong phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.   nhưng có quá trình hình thành và phát triển

                 3.13.2. Lịch sử quá trình hình thành         lâu đời về xây dựng làng xã nền tảng là ba
                 Trước thế kỷ XV, Phú Lãm có tên gọi là  làng cổ: Thanh Lãm, Quang Lãm và Huyền
              Cổ Lãm. Đầu thế kỷ XIX, tổng Thắng Lãm  Kỳ. Trong đó, Thanh Lãm và Quang Lãm

              gồm 6 xã, 12 thôn: xã Thắng Lãm (gồm 3  là nơi từng có dòng sông Ba La chảy qua
              thôn: Nhân Trạch, Trinh Lương, Văn Nội);  xuống Văn Nội, Nhân Trạch. Làng Thanh
              xã  Bắc  Lãm  (gồm  3  thôn:  Thượng  Mạo,  Lãm khởi đầu là Trang Lãm ở khu Trạc Cối,
              Huyền Khâu, Thôn Quan); xã Quang Lãm  gò Duối và Mầu Mời, sau này mới chuyển
              (gồm 3 thôn: Thị Thôn, Văn Phú, Văn La).  dần về phía Nam sông Ba La có địa giới như

              Ba xã còn lại, mỗi xã có 1 thôn, gồm: Động  ngày nay. Quá trình xây dựng quê hương,



              136       địa chí hà đông
   131   132   133   134   135   136   137   138   139   140   141