Page 71 - Địa chí Hà Đông
P. 71

ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ  PHẦN 1



            Mộ Lao, Văn Quán, Cầu Đơ, Hà Trì, Văn  La Khê, Yên Xá, Đa Sĩ, Mậu Lương, Yên
            Phú, Văn La, La Khê (vốn thuộc các huyện  Phúc,  Xa  La, Trung Văn,  Phùng  Khoang,

            Hoài Đức, Thanh Oai) về thị xã Hà Đông.  Triều  Khúc  của  4  xã:  Cương  Kiên,  Kiến
            Đến thời điểm này, địa bàn thị xã Hà Đông  Hưng,  Tân  Triều,  Văn  Khê  về  các  huyện
            đã hình thành rõ khu vực nội thị và ngoại  Hoài Đức, Thanh Oai, Thanh Trì. Địa giới

            thị; nội thị theo các đường phố, ngoại thị  hành chính và dân cư thị xã, bên cạnh các
            theo các đơn vị xã - thôn.                       phố nội thị, khu vực các xã ngoại thị có: Vạn
                Cuối năm 1946, cuộc kháng chiến toàn  Ngọc (gồm 2 thôn Vạn Phúc, Ngọc Trục),
            quốc chống thực dân Pháp xâm lược bùng  Văn Mỗ (Văn Quán, Mộ Lao), Hà Cầu (Hà
            nổ;  đầu  năm  1947,  Hà  Đông  bị  địch  tạm  Trì và Cầu Đơ). Về mặt hành chính, xã là

            chiếm, chính quyền cách mạng quyết định  cấp cơ sở, còn các phố nội thị là cấp hành
            giải thể đơn vị hành chính thị xã Hà Đông.  chính chưa hoàn chỉnh, chưa có Hội đồng
            Phía  Bắc  đường  6  chuyển  về  huyện  Hoài  nhân dân và Ủy ban Hành chính mà chỉ có

            Đức. Phía Nam đường 6 chuyển về huyện  Ban hành chính giúp chính quyền thị xã một
            Thanh  Oai.  Các  huyện  Hoài  Đức,  Đan  số công việc hành chính.
            Phượng, Thanh Trì, Thanh Oai giao cho khu           Năm 1959, địa giới Hà Đông không thay
            XI (Hà Nội) quản lý.                             đổi, nhưng các xã ngoại thị bị giải thể, cùng
                Tháng 5-1949, địa bàn thị xã Hà Đông  với khu trung tâm để thành lập các khu đặt

            được tái lập, gồm các khu phố nội thị và 4  dưới sự quản lý của các ban hành chính. Thị
            xã ngoại thị (gồm 17 làng kế bên):               xã được chia thành 9 khu; 6 khu ngoại thị
                + Xã Cương Kiên: gồm Vạn Phúc, Mộ  gồm  Vạn  Phúc,  Ngọc  Trục,  Mộ  Lao,  Văn

            Lao, Ngọc Trục, Trung Văn, Phùng Khoang.         Quán, Hà Trì, Cầu Đơ; 3 khu nội thị gồm
                + Xã Tân Triều: Văn Quán, Triều Khúc,  Yết Kiêu, Quang Trung, Lê Lợi. Đến năm
            Yên Xá, Duy Tân (Yên Phúc, Xa La).               1961, Ngọc Trục tách khỏi thị xã Hà Đông,
                + Xã Kiến Hưng gồm Đa Sĩ, Mậu Lương,  nhập vào huyện Hoài Đức; thị xã Hà Đông
            Hà Trì; từ năm 1950 thêm Xa La.                  có thêm 2 khu Yên Phúc, Xa La từ Thanh Trì

                +  Xã  Văn  Khê:  Văn  Phú,  Văn  La,  La  chuyển về.
            Khê, Cầu Đơ.                                        Năm  1965,  tỉnh  Hà  Đông  và  tỉnh  Sơn
                Địa dư hành chính của Hà Đông duy trì  Tây hợp nhất thành tỉnh Hà Tây, tỉnh lỵ là

            khá ổn định từ năm 1949 đến năm 1955, chỉ  thị xã Hà Đông. Thị xã Hà Đông tổ chức lại
            có sự thay đổi nhỏ khi Xa La tách khỏi xã Tân  về mặt hành chính, thành lập xã ở ngoại thị
            Triều nhập vào xã Kiến Hưng, năm 1950.           và khối phố ở nội thị. Ngoại thị có 3 xã là
                Hòa bình lập lại ở miền Bắc, đầu năm  Vạn Phúc, Văn Yên (Văn Quán - Mộ Lao -
            1955, Ủy ban Hành chính Liên khu III quyết  Yên Phúc - Xa La) và Hà Cầu (Hà Trì, Cầu

            định tách trả các thôn: Văn La, Văn Phú,  Đơ); nội thị có 7 khối phố, từ 1 đến 7.




                                                                            địa chí hà đông             71
   66   67   68   69   70   71   72   73   74   75   76