Page 70 - Địa chí Hà Đông
P. 70

PHẦN 1  ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ



              mới tìm một tên gọi văn vẻ hơn bằng chữ  phố: tả ngạn sông Nhuệ có phố Hà Văn, hữu
              Hán. Vì khu vực hành chính này nằm ở phía  ngạn sông Nhuệ là khu phố Hà Cầu. Tiếp

              Tây  sông  Hồng,  nên  người  ta  thường  gọi  đó, tuyến phố ven làng Cầu Đơ cùng với
              nó là Hà Tây, gồm hai chữ: Hà và Tây, vì  phố Bóp Kèn hình thành lên khu Đông Cầu.
              có lệ là phải đặt cho các vùng một tên gọi  Tên 2 khu Hà Cầu và Đông Cầu là triết tự

              nói lên vị trí địa dư hay gợi nên một ý niệm  tự nhiên của 2 địa danh Hà Đông và Cầu
              hạnh phúc và cảnh thái bình, cho nên năm  Đơ, do đều thuộc diện tích tự nhiên của làng
              1904, một ủy ban chịu trách nhiệm tìm cho  Cầu Đơ xưa.
              tỉnh này một cái tên gọi đã nhớ lại câu nói         Những thập niên đầu thế kỷ XX, Hà Đông
              sau đây của ông hoàng nước Tàu thời Chiến  phát triển ngày càng sầm uất, những làng xã

              Quốc do thầy Mạnh Tử kể: “Hà Nội hung  Cầu Đơ, Hà Trì, Vạn Phúc cũng có quá trình
              tắc di kì dân cư Hà Đông” (nghĩa là mỗi khi  đô thị hóa nhanh với các tuyến đường ven
              Hà Nội gặn nạn thì dân chúng lại chạy dồn  làng đã trở thành đường phố, nhưng địa giới

              về Hà Đông)” .                                  hành chính thị trấn, sau đó là thị xã Hà Đông
                             1
                 Sự  kiện  này  có  2  ý  nghĩa  quan  trọng:  vẫn giữ nguyên, chỉ gồm các phố nội thị gắn
              Thứ nhất, địa danh Hà Đông xuất hiện, hoàn  liền với các dinh thự, cơ quan hành chính,
              toàn mới, đồng thời là địa danh của tỉnh và  binh lính. Năm 1945, dân số thị xã Hà Đông
              của tỉnh lỵ. Rất thú vị là sau hơn một thế kỷ,  chỉ có khoảng 1.500 người. Cảnh đông đúc,

              tên của tỉnh có mấy lần thay đổi và không  nhộn nhịp của Hà Đông được tạo nên bởi
              còn, nhưng địa danh Hà Đông vẫn không  sự tập trung của hệ thống thương mại, các
              hề thay đổi. Thứ hai, Hà Đông - tỉnh lỵ của  xưởng sản xuất hàng thủ công nghiệp, các cơ

              tỉnh Hà Đông đã trở thành một đơn vị hành  quan hành chính, đầu mối giao thông và dân
              chính cấp thị trấn. Bởi trước đó, dù trụ sở  cư các làng xã cận kề rất mật tập.
              của tỉnh đã chuyển về nhưng Cầu Đơ chỉ              Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành
              là nơi đóng trụ sở và lưu ý Cầu Đơ khi ấy  công,  Sắc  lệnh  77,  ngày  21-12-1945  của
              chỉ là một thôn; tỉnh lỵ Cầu Đơ, chính xác  Chủ tịch Chính phủ lâm thời nêu rõ: “các

              hơn là tỉnh lỵ tỉnh Cầu Đơ (mang tính chất  tỉnh lỵ và những nơi đô hội mà lâu nay về
              một cơ quan) đóng trên địa bàn thôn Cầu  mặt hành chính được biệt lập và trực tiếp
              Đơ (mang tính chất một đơn vị hành chính).  với tỉnh, từ nay sẽ gọi là thị xã”. Theo sắc

                 -  Ngày  12-12-1923,  toàn  quyền  Đông  lệnh này, Hà Đông là thị xã trong nền hành
              Dương ban hành Nghị định thành lập thị xã  chính của chính quyền cách mạng. Sau cuộc
              Hà Đông. Ban đầu, thị xã tỉnh lỵ của tỉnh  bầu cử Hội đồng nhân dân tỉnh và xã vào
              Hà Đông chỉ bao gồm nội thị, với hai khu  tháng 4-1946, tỉnh Hà Đông quyết định mở
                                                              rộng địa bàn thị xã Hà Đông, chuyển diện
              1   Hoàng Trọng Phu, Nhận xét về tỉnh Hà Đông,
                  Sđd, tr.6                                   tích tự nhiên và dân cư các làng Vạn Phúc,


              70        địa chí hà đông
   65   66   67   68   69   70   71   72   73   74   75