Page 675 - Địa chí Hà Đông
P. 675

VĂN HÓA - XÃ HỘI PHẦN 4



                +  Văn  bia  khắc  ở  Cầu  Đơ   (cầu  bắc       Ngày  tốt  tháng  8  năm  Gia  Long  14
                                               1
            qua sông Nhuệ, thuộc địa phận làng Đơ, xã  (1815).

            Thượng Thanh Oai, nay thuộc phường Hà              Thị trung học sĩ Thích An hầu Phạm Quý
            Cầu, quận Hà Đông). Đây chính là địa điểm  Tích soạn”.
            Cầu Trắng hiện nay.                                 + Văn bia chùa Diên Khánh, làng La

                Dịch nghĩa:                                  Khê 2
                Bài Ký ghi việc xây dựng cầu làng Đơ:          Dịch nghĩa:
                “Sông  có  cầu  bắc  qua  thì  dân  không       Bia ghi việc tôn bầu hậu Phật ký
            còn phải lo phải lội nữa. Thôn Cầu Đơ, xã          “Chùa Diên Khánh là giai cảnh trong
            Đa Sỹ, huyện Thanh Oai phía trước sông  chốn Thiên lâm. Ở giữa nhô lên một khu,

            Nhuệ.  Sông  có  cầu  bắc  qua,  đi  lại  rất  là  bốn phía xung quanh lõm xuống. Bên tả là
            thuận, nhưng bắc lâu ngày, nên đã hư hỏng  dòng nước uốn quanh co, bên hữu là đồi
            hết. Quan Khâm Sai chức Xuyến Ngọc hầu  rồng  ôm  ấp  ngọc  châu.  Phía  Nam  có  gò

            Nguyễn Bá Xuyến là người làng Hạ Thanh,  đống la liệt, phía Bắc co khe nhỏ lượn vòng.
            còn Đa Sỹ là quê ngoại ông. Người trong  Đây là nơi anh linh đệ nhất của đất Sơn Tây
            tổng  đem  việc  hỏng bẩm  với Xuyến Ngọc  vậy, vẫn đợi người công đức đại từ bi đến
            Hầu, ông liền bỏ tiền lương bổng lo tu sửa  cùng phối hưởng.
            lại... Ông Lê Viên ở thôn Mậu Lương cũng           Kính  nghĩ!  Xã  La  Khê,  xóm  thôn  mây

            bỏ tiền của ra trợ giúp. Sau đó, dân trong  phủ, lấp lánh sao trời. Trong xã có người họ
            hàng  tổng  và  khách  thập  phương  đều  nô  Vũ tên là Trật, tự là họ Thọ Chỉnh, hiệu là
            nức góp của. Cầu xưa gồm 21 nhịp, nay thu  Đức Nghiêm, bà vợ họ Nguyễn, tên là Bính,

            gọn lại còn 11 nhịp, làm nhà lợp mái che ở  hiệu là Diệu Ngọc. Vợ chồng hợp duyên loan
            trên. Khởi công ngày 15 tháng 11 năm Giáp  phượng, nội ngoại đều tin yêu... Còn về gia
            Tuất (1814), đến ngày 13 tháng 8 năm Ất  sản, thì tiền nhiều không đếm xuể, thóc lắm
            Hợi (1815) xong.                                 chẳng đong tày. Giàu có càng thêm, phúc
                ... Từ nay về sau, khách lữ hành đi lại  lành lại tích. Làm cầu làm quán bố thí nhiều

            đều được thông suốt, gặp mưa gió có chỗ  như lòng ông Kiều Tử; giúp khó cứu nghèo
            trú chân, người được cậy nhờ không phải  ân  đức  rộng  như  chí  của  Trương  Công.
            chỉ một lần một ấp đâu! Thế thì, để lại công  Đức rộng khắp nơi, người đều tín kính. Xa

            đức cho đời thì sẽ được đời truyền tụng, cần  thì các sãi vãi ở các tổng huyện trong phủ
            gì phải đợi ta nói thêm nữa.                    Quốc Oai, Ứng Thiên, Kinh đô nghe thấy


            1   Nguyễn  Tá  Nhí,  Đặng  Văn  Tu,  Nguyễn  Thị   2   Nguyễn  Tá  Nhí,  Đặng  Văn  Tu,  Nguyễn  Thị
                Trang, Lưu Đình Tăng: Văn bia Hà Tây, bảo      Trang, Lưu Đình Tăng: Văn bia Hà Tây, bảo
                tàng tổng hợp sở Văn hóa Thông tin Thể thao    tàng tổng hợp Sở Văn hóa Thông tin Thể thao
                Hà Tây, 1993, tr.48, 49.                        Hà Tây, 1993, tr.52-55.



                                                                            địa chí hà đông          675
   670   671   672   673   674   675   676   677   678   679   680