Page 653 - Địa chí Hà Đông
P. 653

VĂN HÓA - XÃ HỘI PHẦN 4



            Pháp thực thi ở tỉnh Hà Đông đã có những  mô lúc đó bao gồm phòng Khám bệnh, khoa
            tác động nhất định đến các làng, xã nhất  Dược cấp phát thuốc và có pha nước cất,

            là  những  điều  khoản  quy  định  về  phép  phòng  xét  nghiệm,  nhà  đẻ  đỡ  đẻ  thường,
            vệ sinh, ăn uống, chăm sóc người ốm và  khoa  điều  trị  nội  trú  khoảng  20  giường,
            phòng trừ bệnh truyền nhiễm như: sởi, tả,  chủ yếu điều trị các bệnh nội khoa, truyền

            đậu mùa, phong... Đây là những điều hoàn  nhiễm. Phòng hành chính chủ yếu để cấp
            toàn mới với thôn quê.                           giấy khai sinh. Nhà xác chứa bệnh nhân tử
                 Từ xưa phụ nữ sinh nở thường đón bà đỡ  vong rộng khoảng 20m .
                                                                                     2
            về nhà nhưng trong cải lương hương chính           Cuộc cải lương hương chính của chính
            một số làng đã góp tiền xây dựng nhà hộ sinh  quyền Pháp, đánh giá trên phương diện tích

            vì “đàn bà sắp sinh nở lại cần vệ sinh lắm ”.  cực,  đã  ít  nhiều  làm  thay  đổi  những  thói
            Để có cô đỡ chuyên môn tránh sự nguy hiểm  quen của người dân về vệ sinh, y tế làng xã
            cho  mẹ  và  bé.  Trong  giai  đoạn  cải  lương  tỉnh Hà Đông. Ở một số làng “kiểu mẫu”,

            hương chính, nhiều làng ở tỉnh Hà Đông đã  với trường học, nhà công quán, ẫu trĩ viên,
            được xây dựng được nhà hộ sinh. Tuy rằng  nhà hộ sinh...đã tạo nên diện mạo mới cho
            tiền xây dựng chủ yếu do dân làng đóng góp,  các làng này.
            ngoài ra một phần do nhà nước cấp và một            Sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945,
            phần do chính quyền kêu gọi những người có  đặc biệt là từ khi miền Bắc được giải phóng

            tiền quyên góp để xây dựng.                     (1954),  vệ  sinh  phòng  bệnh  là  một  trong
                 Năm  1910,  bệnh  viện  Hà  Đông  được  những  công  việc  khẩn  trương  của  chính
            hình thành, lúc đầu là Nhà thương tỉnh lỵ  quyền các cấp, các cơ quan đoàn thể, đơn

            còn gọi là nhà thương làm phúc, nay là Bệnh  vị bộ đội và các tầng lớp nhân dân. Ty công
            viện đa khoa Hà Đông. Năm 1918, lập thêm  chính  tiếp  nhận  anh  em  công  nhân,  phân
            nhà Hộ sinh ở trong nhà thương. Trong tỉnh  công quét dọn các đường phố. Cán bộ, bộ
            đặt thêm 19 nhà trạm nữa. Nhà thương chủ  đội tổ chức quét dọn công sở, doanh trại.
            yếu là khám kê đơn ngoại trú, đỡ đẻ thường.  Cán bộ y tế đến từng khu phố, thôn xã tuyên

            Lúc này người Pháp đặt tên cho bệnh viện là  truyền vận động nhân dân giữ vệ sinh. Ngày
            “Bệnh viện người bản xứ” hay Nhà thương  10-10-1954, toàn Thị xã tổ chức cuộc tổng
            bản xứ. Cơ sở vật chất lúc đó chỉ có khoảng  vệ sinh, với hàng ngàn người tham gia sới

            7 ngôi nhà cấp 4. Hiện nay còn  lại phần nền  cỏ,  dọn  rác,  khơi  rãnh  nước,  nạo  vét  bùn
            móng và đã được nâng cấp đó là: Khoa Dược  dưới  lòng  cống  tạo  cho  đường  phố,  làng
            (nay là nhà Ban giám đốc), nhà đẻ (nay là  xóm thêm sạch đẹp. Nhà thương tỉnh tiếp
            khu nhà khoa Truyền nhiễm), nhà điều trị  tục khám chữa bệnh cho nhân dân, tổ chức
            bệnh nhân nội trú (Salla des malades) nay là  tiêm chủng đậu được 3.427 người.

            nhà thuộc phòng Hành chính quản trị... Quy         Phong  trào  giữ  vệ  sinh  chung  trong




                                                                            địa chí hà đông          653
   648   649   650   651   652   653   654   655   656   657   658