Page 156 - Địa chí Hà Đông
P. 156
PHẦN 1 ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ
Đến thế hệ thứ ba, từ La Khê sẽ thành Văn Quán. Từ Thanh Hóa, bà đã đưa hai họ
La Khê Bắc, La Khê Đông, La Khê Tây, La Vũ và Nguyễn đến định cư ở Văn Quán và
Khê Nam . Qua đó, cư dân từ một làng La lập nên Văn Quán trang. Ông tổ nghề rèn
1
gốc đã thành nhiều làng La. Đa Sỹ cũng có nguồn gốc từ Thanh Hóa.
Ở một góc nhìn khác, theo truyền thuyết Luồng di chuyển từ vùng Đất Tổ xuống mà
và các thần tích còn lưu giữ, có một mật độ tuyến sông Hồng vào sông Đáy, như trường
khá dày những nhân thần, là nhân vật lịch sử hợp ở Biên Giang, nhóm cư dân đầu tiên
trên đất Hà Đông, trải liên tục từ triều Hùng từ tổng Thọ Lão, huyện Yên Lạc, phủ Tam
Vương dựng nước, Thục phán An Dương Đới, trấn Sơn Tây theo sông Hồng vào sông
Vương, thời Hai Bà Trưng khởi nghĩa đánh Đáy đã tìm đến vùng đất màu mỡ này gây
giặc Đông Hán, Lý Bí đánh giặc Lương, dựng cơ nghiệp. Tương truyền, mẫu thân
Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, đến triều của Đương Cảnh Công, thành hoàng làng Ỷ
đại nhà Lý, nhà Trần, Lê Lợi tiến đánh giặc La và La Nội là cô thợ nhuộm Trần Thị Châu
Minh, thời Lê - Mạc, Lê - Trịnh, Nguyễn quê ở làng Sài Trang, huyện Đường Hào,
Huệ đánh tan quân Thanh và những thời phủ Thượng Hồng, đạo Hải Dương. Cũng
gian sau đó... cũng góp phần minh chứng sự có những dòng họ từ Chương Mỹ chuyển
đông đúc về cư dân và quá trình phát triển đến, như trường hợp dòng họ của danh nhân
liên tục của cư dân Hà Đông xưa, đồng hành Hoàng Trình Thanh... Ngoài ra, một số dòng
cùng lịch sử dựng nước và giữ nước của dân họ từ Hòa Bình, Bắc Ninh cũng sớm đến
tộc Việt Nam. định cư trên đất Hà Đông. Là địa bàn gần
Hà Đông vốn là đất thuộc địa bàn của 2 kinh kỳ Thăng Long, được coi là đất địa
trấn Sơn Nam và Sơn Tây, gần và tiện đường linh, Hà Đông cũng là nơi được nhiều quan
đến kinh thành, nên từ sớm đã thu hút cư lại, người trong dòng tộc vua chúa chọn làm
dân đến tụ cư. Ngoài cư dân bản địa đã định nơi sinh cơ, lập nghiệp, như trường hợp họ
cư từ sớm trên đất Hà Đông, một số tài liệu, Ngô ở La Khê vốn là con cháu của hai anh
nhất là qua gia phả của những dòng họ còn em trong quân của Trịnh Tùng, hoặc dòng
lưu giữ được cũng cho thấy những luồng di họ Trịnh ở Yên Lộ (Yên Nghĩa) là dòng dõi
cư đến. Đó là từ Ninh Bình (vùng Kinh đô của họ Trịnh.
Hoa Lư xưa), từ Thanh Hóa, Hải Dương, Các bản khoán ước cổ, trong đó có những
Phú Thọ... Như trường hợp ở Văn Quán. Từ bản khoán ước được soạn từ thế kỷ XVII, đã
thế kỷ XV, công chúa Lê Thị Ngọc Bôi con có thấy sinh hoạt làng xã rất phong phú, huy
gái thứ hai của vua Lê Thái Tông được vua động đông nhân lực và lớn về vật lực ở các
cha cho phép đã chiêu dân lập ấp ở vùng đất làng xã trên địa bàn Hà Đông và mối quan
hệ phức hợp giữa các làng. Cơ sở kinh tế -
1 Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1 (232-233) I-II
1987, Tr.24 xã hội ngày càng được củng cố vững chắc.
156 địa chí hà đông