Page 155 - Địa chí Hà Đông
P. 155

ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ  PHẦN 1








                                                 CHƯƠNG 4

                            DÂN CƯ - DÂN SỐ - LAO ĐỘNG








                4.1. Sự hình thành cộng đồng dân cư          về công cụ sản xuất và vũ khí, phản ánh sự
                Hà  Đông  là  vùng  đất  nằm  ở  phía Tây  gian lao của những cư dân trong buổi bình

            Nam của thành phố Hà Nội. Cùng với quá  minh của lịch sử vùng đất Hà Đông.
            trình hình thành cộng đồng dân cư của tỉnh          Người Việt cổ trên địa bàn Hà Đông định
            Hà Tây trước đây và của cả đồng bằng Bắc  cư trong những làng xóm dựng trên những

            Bộ, Hà Đông sớm là nơi quần cư của nhóm  doi đất cao, những gò cao ven bờ sông Đáy,
            Lạc Việt. Từ vùng núi, các lớp người dần  sông Nhuệ hay các bờ đầm. Hình thức cư
            di  chuyển  xuống  sinh  sống  ở  đồng  bằng,  trú lúc này là Chạ, giống như Làng sau này.
            khai hoang bãi bồi lau sậy làm thành ruộng,  Nền kinh tế dựa vào nông nghiệp lúa nước,
            vườn tược, xây dựng làng mạc ngày càng  dần kết hợp với các nghề thủ công, cư dân

            trù phú. Dân cư của Hà Đông góp phần xây  các làng hình thành một thiết chế’ làng - xã
            dựng nền văn minh nông nghiệp trồng lúa  chặt chẽ. Mỗi làng thường có hai tên: tên
            nước của Việt Nam                                Nôm (hay tên Việt cổ), dùng trong giao tiếp

                Nằm trong bối cảnh chung của đồng bằng  thường ngày và tên chữ (hay tên Hán - Việt),
            sông  Hồng,  từ  khoảng  7.000-4.000  năm  dùng trong giấy tờ hành chính, văn bia.
            trước, khi con người từ vùng đồi núi xuống          Cũng  như  tình  hình  chung  ở  khu  vực
            vùng đồng bằng châu thổ, một số thềm phù  Bắc Bộ, trong vòng một thiên niên kỷ, số
            sa cổ, trong đó có vùng đất Hà Đông, là nơi  làng Việt tăng khoảng 30 lần. Có hiện tượng

            cư trú đầu tiên. Những di tích khảo cổ học  từ một làng gốc phân chia làm nhiều làng
            trên đất Hà Đông đã chứng minh điều này.         mới theo nhiều thế hệ nối tiếp. Việc lập phả
                Trong quá trình nước biển rút, đất đai có  hệ sẽ ra một cụm làng. Tại Hà Đông, điển

            khả năng canh tác ngày càng được mở rộng,  hình cho hiện tượng này là làng La. Ban
            các luồng cư dân tiến vào đây hợp cư và  đầu tên Việt cổ là La, tên Hán hóa cũng là
            tụ cư ngày càng nhiều. Những gò đống, doi  La - Làng La thuộc thế hệ thứ nhất; phát
            đất cao được chọn là nơi cư trú đầu tiên,  triển và chia ra thành các làng La thuộc thế
            với tầng văn hóa dày tới hàng mét. Những  hệ thứ hai: La Nội (hay La Cả), La Khê, La

            hiện vật khai quật được khá phong phú cả  Tinh, Ỷ La...




                                                                            địa chí hà đông           155
   150   151   152   153   154   155   156   157   158   159   160