Page 152 - Địa chí Hà Đông
P. 152

PHẦN 1  ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ



              tựu kế” làm nên trận chiến lẫy lừng ở Tốt  đầm Phương Bản, đầm Ninh Sơn ở Chương
              Động - Chúc Động. Từ đấy, người dân làng  Mỹ, đầm Thượng Thanh ở Thanh Oai. Cho

              Nhân Huệ, xã Mai Lĩnh đời đời nhớ ơn và  đến nay, nhân dân Ninh Sơn, Phương Bản
              thờ cúng vị liệt nữ anh hùng có công cứu  và  Biên  Giang  vẫn  gọi  những  đoạn  sông
              nước, giữ làng.                                 cụt của dòng Hát Giang ngày trước là sông

                 3.17. Phường Biên Giang                      Trước, sông Sau hay là sông Lấp. Trải qua
                 3.17.1. Vị trí địa lý, quá trình lịch sử.    nhiều thập kỷ, với sự bồi đắp phù sa của
                 Phường Biên Giang ở phía Tây quận Hà  sông Hồng đổ vào sông Đáy, vùng đất Biên
              Đông,  nằm  bên  hữu  ngạn  sông  Đáy,  phía  Giang ngày thêm màu mỡ, có sông Đáy ở
              Bắc giáp phường Yên Nghĩa; phía Nam giáp  phía Đông, có đầm Ninh Sơn và đoạn sông

              thị trấn Chúc Sơn (huyện Chương Mỹ); phía  Lấp ở phía Tây.
              Tây giáp xã Chương Mỹ (huyện Hoài Đức);             Khi vua Minh Mạng ra chiếu lệnh khai
              phía Đông giáp phường Đồng Mai.                 khẩn ruộng hoang ở những vùng đất mới

                 Diện tích của phường Biên Giang tính  thì dải đất ven dòng sông Đáy bám liền với
              đến ngày 31-12-2018 là 272,57ha, trong đó  bờ phía Đông đầm Ninh Sơn và con sông
              đất sản xuất nông nghiệp là 104,89ha, đất  Lấp ở địa phận Yên Phúc, Yên Thành mới
              chuyên dùng là 63,56ha và đất ở là 56,01ha.     được cư dân các địa phương đến khai phá,
                 Biên Giang là vùng đất mới được khai  lập nghiệp. Trong cuốn Tên làng xã Việt

              phá, xây dựng từ thời nhà Nguyễn. Vùng  Nam các tỉnh phía Bắc từ Nghệ Tĩnh trở
              đất  Biên  Giang  được  hình  thành  bởi  sự  ra, được Viện Hán Nôm biên dịch từ sách:
              thay đổi dòng chảy của sông Hát (còn gọi  “Các trấn tổng xã danh bị lãm” viết vào

              là sông Đáy). Sông Đáy bắt nguồn từ sông  đầu thế kỷ XIX, vẫn chưa có các thôn của
              Hồng, ngoài vai trò là sông chính của các  Biên  Giang.  Cho  đến  những  năm  1832-
              sông Bùi, sông Nhuệ, sông Bôi, sông Hoàng  1835, một số người trong các dòng họ ở
              Long,  sông  Vạc,  nó  còn  là  một  phân  lưu  Kẻ Giả theo sông Hồng vào sông Đáy đã
              của sông Hồng khi nhận nước từ sông Nam  tìm đến vùng đất màu mỡ này gây dựng

              Định nối tới từ sông Hồng. Sông Đáy chảy  cơ  nghiệp.  Kẻ  Giả  là  ba  làng: Yên  Lão
              qua địa phận phường Biên Giang có chiều  Giáp, Yên Lão Thị và Kỳ Đồng của tổng
              dài khoảng 3km. Xưa kia, sông Đáy chảy  Thọ Lão, huyện Yên Lạc, phủ Tam Đới,

              qua làng So, huyện Yên Sơn, phủ Quốc Oai,  trấn Sơn Tây. Cư dân tổng Thọ Lão đến
              qua núi Tử Trầm trên địa phận làng Long  vùng đất mới Biên Giang đầu tiên là dòng
              Châu rồi chảy xuống Ninh Sơn và xuôi về  họ Hồ khi di cư đã xuôi theo dòng sông
              phía làng Thượng Thanh, huyện Thanh Oai.  Đáy đến vùng đất hoang này chọn khu gò
              Sự thay đổi dòng chảy của sông Đáy vẫn  cao (nay thuộc tổ dân phố Yên Thành) để

              còn in đậm dấu tích của lòng sông, đó là  gây dựng cơ nghiệp. Tiếp theo họ Hồ là



              152       địa chí hà đông
   147   148   149   150   151   152   153   154   155   156   157