Page 689 - Địa chí Hà Đông
P. 689
VĂN HÓA - XÃ HỘI PHẦN 4
là sân khấu tâm linh. Chủ lễ các buổi hầu là hạnh phúc, hanh thông... Ngoài phường
các ông đồng, bà đồng, ông bà đồng (được Kiến Hưng, múa rồng còn xuất hiện trong
nhập hồn của các vị thánh) bước lên chiếu các lễ hội truyền thống ở các địa phương
hầu được hai phụ tá ngồi hai bên giúp công khác ở Hà Đông, như: lễ hội đình Hoàng
việc hầu thánh, thay lễ phục thích hợp từng Trung, đình Cổ Bản, đình Thị, đình Hoàng
giá chầu được gọi hầu dâng. Nhạc công Đồng, phường Đồng Mai; lễ hội đình Vân
phục vụ cho lễ gồm những người đánh đàn, Nội, đình Nhân Trạch, đình Trinh Lương,
trống, thổi sáo... Ngồi xung quanh một hay phường Phú Lương.
hai người hát xướng gọi là cung văn. Cung Múa Lân - Sư - Rồng không những là
văn xướng nhạc và hát cho việc trình diễn nghệ thuật trong dân gian mà còn là sự
của con đồng khi thánh nhập. Trong một tranh tài với nhau giữa các đội múa. Tùy
buổi hầu có nhiều vị thần linh xuất hiện gọi theo không gian rộng hay hẹp, tùy theo ý
là các vị giáng đồng. Lúc vị thần linh nhập nghĩa của dịp lễ hội, đội Lân - Sư - Rồng
vào các ông đồng bà đồng để nhảy múa, biểu diễn từng bài, từng cách múa cho phù
phát truyền được gọi ốp đồng hoặc giáng hợp. Có thể phối hợp múa lân với sư, múa
đồng. Mỗi lần ông đồng bà đồng được thần lân với rồng hoặc phối hợp cả ba thể loại
linh nhập vào thăng như vậy gọi là một giá với nhau.
đồng. Hầu đồng thường có 36 giá về các vị Trong màn trình diễn múa Lân - Sư -
thần linh, đức Mẫu tới các hàng chầu, hàng Rồng, không thể thiếu Ông Địa, một người
quan cho tới các vật linh. bụng phệ (do độn vải) mặc áo dài đen, tay
* Múa rồng ở Kiến Hưng: cầm quạt giấy to phe phẩy, mang mặt nạ ông
Kiến Hưng là vùng đất nổi tiếng với nghề địa đầu hói tròn cười toe toét đi theo giỡn
làm rồng vải. Trước kia ở làng Đa Sỹ, xã lân, giỡn khách xem múa hoặc mua vui cho
Kiến Hưng có nhiều nghệ nhân làm rồng, gia chủ. Ông Địa được cho là hiện thân của
rồng Đa Sỹ nổi tiếng và được biểu diễn ở các Đức Di Lặc, một vị Phật lúc nào cũng tươi
lễ hội lớn trong nước như Đền Hùng (Phú vui hiền lành. Đức Di Lặc đã hóa thân thành
Thọ), Phủ Giầy (Nam Định), Văn Miếu Quốc người và chế ngự được một quái vật (con
Tử Giám. Đây là địa phương cũng nổi tiếng lân) từ dưới biển lên bờ phá hoại. Đức Di
với các nghệ nhân múa Lân - Sư - Rồng. Lặc hóa thân thành người, gọi là ông Địa,
Múa Lân - Sư - Rồng là một môn nghệ lấy cỏ linh chi trên núi cho quái vật ăn và
thuật múa dân gian đường phố có nguồn hàng phục được nó, biến nó thành con thú
gốc từ Trung Quốc, thường được biểu diễn ăn thực vật. Từ đó, mỗi năm ông Địa lại dẫn
trong các dịp lễ hội, đặc biệt là Tết Nguyên nó xuống núi chúc Tết mọi người, chứng tỏ
Đán và Tết Trung Thu, vì ba con thú này quái thú đã thành thú lành, cái ác trở thành
tượng trưng cho thịnh vượng, phát đạt, cái thiện. Ông Địa và con lân đi đến đâu là
địa chí hà đông 689