Page 686 - Địa chí Hà Đông
P. 686
PHẦN 4 VĂN HÓA - XÃ HỘI
nghệ thuật dân gian đặc sắc như: ca trù Yên thống của miền Bắc, được xuất hiện và
Nghĩa, hát văn Phú Lương, hát chèo La thịnh hành từ khoảng thế kỷ XV (thời nhà
Dương, hát xẩm Cầu Đơ, múa rồng Kiến Lê) sau khi Đinh Lễ sáng chế ra cây đàn
Hưng, múa Sinh Tiền, phường Bát Âm... Đáy. Sang đầu thế kỷ XX, ca trù trở nên rất
thường được tổ chức trong các dịp lễ hội. phổ biến trong đời sống sinh hoạt văn hóa
* Hát xẩm Cầu Đơ: ở Việt Nam. Trải qua quá trình phát triển
Hát Xẩm được gọi với những tên khác lâu dài, ca trù ngày càng xâm nhập vào hầu
nhau như hát rong, hát dạo... Đây là thể loại hết các mặt của đời sống và khẳng định tư
âm nhạc dân dã, một lối diễn xướng dân gian cách độc lập và độc đáo của ca trù trong bức
độc đáo trong kho tàng âm nhạc cổ truyền tranh chung của văn hóa dân tộc Việt Nam.
của dân tộc ta, với lối kể tích sâu sắc, khéo Nghệ thuật ca trù diễn ra trong các không
léo và hấp dẫn. gian văn hóa như: ở đình làng, đền thờ thần,
Lời ca trong hát Xẩm không chỉ phong nhà thờ tổ nghề, dinh thự và ca quán thính
phú về thể loại như ca dao, tục ngữ, thơ..., phòng. Cùng với đó là các hình thức hát thờ,
mà còn rất đa dạng về mặt nội dung. Những hát thi, hát tế tiên sư, hát chơi, không những
ca từ của Xẩm hàm chứa những triết lý, đóng góp vào sinh hoạt của cộng đồng làng
những lời răn dạy đạo lý ở đời. xã, của giới trí thức mà còn góp phần vào các
Trong hát Xẩm, nhạc cụ đóng vai trò hoạt động lễ tiết của nhà nước trong khuôn
quan trọng. Các nhạc cụ bộ gõ như: líu, khổ của việc đón tiếp ngoại giao. Quá trình
sênh, trống, phách, mõ tre... cũng là phần này gắn liền với hoạt động của tổ chức giáo
không thể thiếu trong các loại hình nhạc cụ phường, cũng như các nét đẹp trong sinh hoạt
phục vụ cho biểu diễn hát Xẩm. Tùy từng và quan hệ trong các giáo phường.
bài hát, làn điệu Xẩm các nhạc cụ còn được Ca trù được bắt nguồn từ dân ca, dân
sử dụng như trống cơm, chũm chọe. nhạc cộng với một số trò diễn và múa dân
Ở Hà Đông, hát xẩm nổi tiếng nhất ở gian. Ca trù lúc khởi thủy cũng như trong
Cầu Đơ. Từ những năm 20 của thế kỷ XX, một thời gian khá dài là một bộ môn nghệ
xuất hiện một phố Cô đầu do ông Tư Thiêm thuật tổng hợp, bao gồm nhạc, thơ, múa và
người làng Đơ dựng lên cho thuê . Hát Xẩm trò diễn. Tuỳ từng địa phương, từng không
1
có 8 làn điệu chính: Xẩm chợ; Xẩm xoan gian diễn xướng mà hát Ca trù còn được gọi
(Chênh bong); Huê tình (riềm huê); Xẩm là hát ả đào, hát cửa đình, hát cửa quyền,
nhà trò (ba bậc); Nữ oán (Phồn huê); Hò hát cô đầu, hát nhà tơ, hát nhà trò hay hát
bốn mùa; Hát ai. ca công.
* Ca trù Yên Nghĩa: Trước kia, ca trù xuất hiện trong các lễ
Ca trù là loại hình nghệ thuật truyền hội truyền thống ở Yên Nghĩa. Vùng Tam
1 Tạp chí Di sản văn hóa, số 4, năm 2005. Lộ (Do Lộ, Nghĩa Lộ, Yên Lộ), Ngũ Lãm
686 địa chí hà đông