Page 688 - Địa chí Hà Đông
P. 688

PHẦN 4  VĂN HÓA - XÃ HỘI



              Chênh, Phú Nói, Phú Rầu, Đưa Thơ, Vãn,  dáng vẻ của những gì ngọt ngào, mềm mại,
              Dọc, Cờn, Hãm và Dồn. Lời văn trong Chầu  thân thương, rất nữ tính của Thánh Mẫu.

              Văn cũng phổ từ thơ ca dân gian, đôi khi          * Diễn xướng hầu đồng:
              vay  mượn  cả  trong  các  tác  phẩm  văn  thơ    Hầu đồng là một nghi lễ của đạo mẫu,
              bác  học  và  thường  là  thể  lục  bát,  lục  bát  không  tách  rời  đạo  mẫu,  giúp  còn  người

              biến thể, thất ngôn, bốn chữ. Các bài văn hát  hướng tới những nét đẹp chân, thiện, mỹ,
              thường sắp xếp như một câu chuyện về xuất  tạo  niềm  tin  vào  tương  lai  tươi  đẹp.  Đây
              xứ của Thánh và tôn vinh công đức, kỳ tích  là nghi thức không thể thiếu trong các tín
              của ngài. Câu văn có vần điệu, tuy niêm luật  ngưỡng Tứ Phủ, tín ngưỡng thờ Đức Thánh
              không chặt chẽ như một bài thơ nhưng khi  Trần ở Hà Đông, tiêu biểu là diễn xướng

              đọc lên mọi người đều cảm nhận được chất  hầu đồng ở đền Bia Bà, La Khê. Trình tự
              thơ của bài văn.                                một giá hầu gồm lên khăn áo, múa lễ, phán
                 Ở Hà Đông, hát văn là hình thức diễn  truyền  và  thăng.  Âm  nhạc  là  thành  phần

              xướng  khá  phổ  biến,  tiêu  biểu  là  ở  Phú  không thể thiếu, cung văn chính là người
              Lương. Giai điệu của hát văn khi thì mượt  tấu nhạc phục vụ buổi lễ.
              mà, hấp dẫn, khi lại dồn dập, khỏe khoắn           Những người hầu đồng được cho là có khả
              vui tươi. Chất thơ của bài văn đó được nâng  năng tiếp xúc với thần linh; người dân tham
              lên cao tuyệt đỉnh trong không khí tâm linh  gia hầu đồng với niềm tin rằng họ được tiếp

              thành kính, khấn vái xuýt xoa, khói hương  xúc với thần linh thông qua người hầu đồng
              nghi ngút, có dàn nhạc, lời ca phụ hoạ, đưa  để cầu mong tài lộc và sức khỏe. Hầu đồng
              đẩy và các điệu múa thiêng của Thánh thể  là một sự kết hợp của nhiều loại hình nghệ

              hiện qua người hầu đồng.                        thuật diễn xướng, múa, hát chầu văn nhạc cổ
                 Hát Chầu Văn với sự đề cao những mô  độc đáo. Nhạc hát thông thường là chầu văn
              hình nhịp điệu có chu kỳ, âm nhạc nên Chầu  có nội dung ca ngợi sự linh thiêng của thần
              Văn  giống  như  những  vũ  điệu  của  thánh  thánh và vẻ đẹp tiên giới. Với các giá ông
              thần,  dìu  dặt  và  mê  hoặc  lòng  người.  Cả  Hoàng thì cung văn sẽ có cả ngâm thơ cổ.

              cung văn cùng các con nhang đệ tử như tỉnh  Người đứng giá hầu đồng gọi chung là thanh
              như say trong sự hòa quyện đồng điệu. Bên  đồng; thanh đồng là nam giới thì được gọi
              cạnh việc diễn tấu những khúc nhạc không  là “cậu”, nữ giới được gọi là “cô” hoặc “bà

              lời với vai trò độc lập, đàn nguyệt có nhiệm  đồng”. Thường có 2 hoặc 4 phụ đồng (được
              vụ dẫn dụ giọng điệu và nâng đỡ cho lời  gọi là nhị trụ hoặc tứ trụ hầu dâng) đi theo
              ca tiếng hát. Giai điệu tiếng đàn, giọng hát  thanh đồng để chuẩn bị trang phục, các đồ lễ
              Chầu  Văn  có  một  sức  quyến  rũ  đặc  biệt.  phục vụ buổi hầu đồng.
              Dập dìu trên nền nhịp phách lúc ẩn lúc hiện,       Lễ  nghi  hầu  đồng  làm  trước  bàn  thờ

              nhiều làn điệu mang đậm tính trữ tình như  thánh Mẫu trong không gian hẹp được coi



              688       địa chí hà đông
   683   684   685   686   687   688   689   690   691   692   693