Page 694 - Địa chí Hà Đông
P. 694
PHẦN 4 VĂN HÓA - XÃ HỘI
gian không lớn lắm nhưng phái ớ
vị trí trung tâm kín đáo đẽ tạo nên
không khí thần bí, trang nghiêm. Đại
Đình là nơi hành lễ sinh hoạt công
cộng và hành chính công vụ nên đòi
hỏi diện tích và không gian khá lớn,
trang trọng bề thế, gắn liền với hậu
cung nhưng mặt khác lại có thế mở
rộng đối với không gian rộng lớn và
thiêng liêng bên ngoài. Mái đình có
tỷ lệ đồ sộ, khá dày, chiếm 2/3 chiều
cao ngôi đình, bốn góc xòe rộng uốn
lượn nhẹ nhàng. Bờ nóc hơi võng,
hai đầu cao vút ra ngoài như hình con
thuyền lớn, có khi được đắp hình đôi
rồng chầu vòng sáng (lưỡng Long
chầu Nguyệt) các bờ dải có đắp hình
trang trí, cùng các đường gờ đường
xoi của lá mái, lá diềm, đao đình tạo
nên những đường nét duyên dáng,
tương phản rõ rệt với các nhà ở thôn
xóm lân cận và lại hòa hợp với thiên Ảnh 16.5. Cổng ngõ ở làng Quang Lãm, Hà Đông (ảnh Ngọc Sơn)
nhiên cây cao, hồ rộng, đồng ruộng
mênh mông xung quanh. Nhà Tiền tế nội và một tam quan ngoại. Tầng trên của
thường có kích thước và quy mô nhỏ hơn tòa Tam quan có thể dùng làm gác chuông. Sau
Đại đình, mặt bằng hình chữ nhật hay hình Tam quan là đến sân chùa. Sân chùa thường
vuông và đa số không có cửa vách bao quanh. được bày đặt các chậu cảnh, hòn non bộ
Chùa là nơi hoạt động và truyền bá Phật với mục đích làm tăng thêm cảnh sắc thiên
giáo, là nơi thờ cúng tâm linh có vai trò rất nhiên cho ngôi chùa. Diện tích sân chùa
quan trọng trong văn hóa người Hà Đông. Về phụ thuộc vào những điều kiện và đặc điểm
cơ bản các chùa vẫn có những kiến trúc như riêng của từng chùa. Từ dưới sân chùa, lớp
sau: Tam quan là bộ phận không thể thiếu kiến trúc đầu tiên của ngôi chùa là nhà bái
trong thành phần chùa, là cổng vào chùa, đường (hay còn gọi là tiền đường, nhà thiêu
thường là một ngôi nhà với ba cửa vào. Có hương). Ở nhà bái đường có thể đặt một số
nhiều chùa có hai tam quan, một tam quan tượng, bia đá ghi sự tích của ngôi chùa, có
694 địa chí hà đông