Page 695 - Địa chí Hà Đông
P. 695
VĂN HÓA - XÃ HỘI PHẦN 4
thể đặt cả chuông, khánh nếu như ngoài cửa bức tranh tuyệt đẹp sống động. Trước cửa
Tam quan không xây gác chuông. Số gian đình là ao nước trong xanh, bốn góc có đa,
của bái đường tùy thuộc vào quy mô của si tỏa bóng mát. Giữa ao đình có một gò nổi
chùa, nhỏ nhất là 3 gian, thông thường là 5 hình vuông, cỏ xanh như tấm thảm, bốn góc
gian. Qua nhà bái đường là chính điện. Giữa trồng bốn cây cau. Dân làng gọi đó là bàn
bái đường và chính điện có một khoảng cờ. Cử đình có hai cột Bộc Mã cao, phần
trống không rộng lắm, để cho ánh sáng tự đỉnh đắp hai nghê chầu. Sân đình rất rộng
nhiên chiếu sáng. Nhà chính điện là phần rãi tả hữu có nhà dọc 5 gian. Đình được
quan trọng nhất của ngôi chùa, nơi bày làm bằng khung gỗ lim với 16 cột to. Chân
những pho tượng Phật chủ yếu của điện thờ tảng cột bằng đá khối được đúc theo luật
Phật ở Việt Nam. Ở một số chùa, phía sau âm dương. Đình có nhiều câu đối và hoành
điện thờ Phật còn có điện thờ Thần. phi được chạm khắc tin xảo. Hậu cung có
Kiến trúc một số đình, chùa tiêu biểu hương án thờ thành hoàng làng.
ở Hà Đông: Cùng với đình, miếu, chùa Đa Sỹ đã tạo
Đình làng Đa Sỹ: nên một không gian tâm linh trang nghiêm
Từ năm 1706 tới nay, tòa đại đình vẫn uy cổ kính. Miếu Đa Sỹ bên sông Nhuệ, ẩn
nghi nằm ở đầu Bắc của làng, nơi có huyệt sau những cổ thụ trăm năm với văn chỉ
đất (có miếu, có chùa, có đình), có tầm nhìn khắc tên và học vị những danh nhân làng
mở rộng phóng khoáng. Đình tọa lạc trên Đa Sỹ, có bàn thớ chính thờ thành hoàng
một khu đất rộng hơn 2.000m . Lưng đình làng Hoàng Đôn Hòa với ngai và bài vị
2
tựa hướng tây bắc, mặt nhìn hướng Đông chạm khắc tinh xảo. Nơi đây, đặt tượng
Nam. Nơi đây có thế đất “Tả thanh long” bên danh y Hoàng Đôn Hòa, một tác phẩm
trái là đường liên huyện song song với con điêu khắc cổ đặc sắc. Miếu cùng còn lưu
sông Nhuệ; “Hữu bạch hổ” bên phải là khu giữ bộ kiệu quý do Tổng trấn Ngọc Hầu
dân cư trong làng đông đúc, trù phú, sầm uất. Nguyễn Bá Xuyên vẽ theo mẫu kiệu của
Phía trước là ao đình. Phía sau là mả đậu. Đó vua do nghệ nhân đóng kiệu Lê Công La
là thế đất tuyệt đẹp, thế đất của đế vương. thực hiện với kiệu ông 8 con rồng và kiệu
Ao đình hình chữ nhật theo thuyết phong bà 8 con phượng đều sơn son thếp vàng.
thủy là cái gương bát quái vừa giúp cho tòa Kiệu ông để rước thành hoàng Hoàng Đôn
đại đình hấp thụ tốt nhất những tinh hoa của Hòa, kiệu bà dành rước phu nhân thành
địa khí từ tản lĩnh kéo về tụ hội tại đây làm hoàng là Phương Dung công chúa. Miếu
cho người dân sáng mắt sáng lòng. Đồng thời có tấm bia có niên hiệu Phúc Thái thứ 6
cũng là cái gương chiếu yêu quái, phản xạ tất tức thời vua Lê Chân Tông (1648) với các
cả những hung nghiệt tai ương cho dân làng. mặt bia ghi “Đa Sỹ xã bi” và “Thượng hạ
Nhìn toàn cảnh, đại đình Đa Sỹ là một đại tiêu đăng”.
địa chí hà đông 695