Page 591 - Địa chí Hà Đông
P. 591

VĂN HÓA - XÃ HỘI PHẦN 4



            tuổi vẫn hay quặt quẹo khó nuôi, hoặc có  đầu đi học, đi làm, lấy vợ lấy chồng, con
            nhà sinh con “hữu sinh vô dưỡng” (đẻ mà  mày đều được cả gia đình phúc đức ấy chia

            không nuôi được) đến một vài đứa, thì đến  sẻ và yêu thương. Đứa trẻ đối xử với gia
            đứa sau bố mẹ sẽ đem con đi mày. Cũng có  đình người nhận con mày như ông bà, bố
            nhà hiếm hoi quá mãi mới sinh được một  mẹ đẻ ra họ. Khi lớn lên, họ ra ở riêng thì đi

            đứa người ta cũng đem trẻ đi mày.               lại thân tình, với cách cư xử “ân nghĩa, sống
                 Đem con đi mày, nghĩa đen là cho trẻ  tết, chết giỗ”. Thậm chí người ấy đã mất thì
            đến  ăn  mày  phúc  đức  của  một  gia  đình  con cháu vẫn giữ nề nếp ấy.
            song toàn, đề huề phúc hậu, lương thiện mà         Tục này có ý nghĩa sâu xa trong tâm thức
            không cần phải giàu có sang trọng, cốt sao  của người dân bởi vì con người luôn hướng

            đứa con ấy hợp với tuổi của người mà nó sẽ  đến  điều  phúc  đức,  “Có  đức  mặc  sức  mà
            làm con mày.                                     hưởng” là vậy. Người ta tìm đến phúc đức để
                 Trước khi xin làm con mày, con nuôi,  nương và để nhờ, được che chở cho đời mình

            ông bà hoặc bố mẹ đứa trẻ có lời thỉnh cầu  và cho con cháu đời sau. Tục này bây giờ vẫn
            với gia chủ định gửi con và nếu được ưng  còn bởi ý nghĩa nhân văn cao cả đó.
            thuận thì hẹn vào một ngày giờ nào đấy sẽ           + Cúng mụ: Là phong tục cúng tạ ơn
            đem đứa trẻ đến đặt ở ngã ba trong xóm ngõ.  và  cầu  phúc  tới  các  bà  Mụ,  những  Tiên
            Người nhận đứa trẻ làm con mày sẽ giả vờ  Nương,  theo  quan  niệm  dân  gian  tương

            như đi đâu về hoặc từ nhà ra trông thấy, bắt  truyền là người phụ trách việc sinh nở và
            gặp đứa trẻ thì nhặt lên rồi nói “Trời đất ơi!  nặn ra những đứa trẻ. Ông bà ta xưa quan
            Ngài lại ban cho tôi một đứa trẻ, thật là phúc  niệm rằng: Đứa trẻ được sinh ra là do các vị

            đức quá!” rồi ẵm về nhà. Cả nhà truyền tay  Đại Tiên (Bà chúa Đầu thai), Tiên Mụ mà
            ôm ẵm nâng niu. Bố mẹ đẻ đứa trẻ đứng nấp  trực tiếp là 12 Tiên Nương (12 bà Mụ) nặn
            ở nơi gần đó, sau khi đã thấy con mình được  ra ban cho. Vì vậy, khi đứa trẻ đầy cữ, đầy
            nhận thì lập tức về nhà sửa soạn mâm lễ xôi  tháng, đầy năm, bố mẹ, ông bà đứa trẻ phải
            gà, cau trầu rượu rồi cả nhà đem lễ đến kính  bày tiệc cúng Mụ để tạ ơn các bà Mụ và cầu

            cáo với gia tiên và gia đình nhận nuôi xin  xin các Mụ ban cho đứa trẻ mọi điều may
            cho đứa trẻ được ăn mày phúc đức và được  mắn tốt lành.
            làm con của gia đình. Những đứa trẻ đã biết          + Cúng bán khoán: Xưa nhiều gia đình

            đi hoặc lớn hơn thì đúng ngày giờ đã hẹn,  bị “Hữu sinh vô dưỡng”, đẻ nhiều nhưng trẻ
            bố mẹ đứa trẻ sẽ dẫn đến cùng với lễ nghi  bị chết yểu thường cho rằng có số bị ma trêu
            để làm thủ tục như trên.                         qủy ám. Đến lần đẻ sau, mời thầy chùa làm
                 Những  đứa  trẻ  được  làm  con  mày  ở  lễ “bán khoán” đứa trẻ cho Đức Ông trên
            những  nhà  như  thế  được  sống  trong  tình  chùa  làm  con  nuôi.  Với  quan  niệm  rằng,

            cảm thân thương đùm bọc. Từ tấm bé, bắt  Đức Ông sẽ coi giữ, chăm sóc và bảo vệ đứa




                                                                            địa chí hà đông           591
   586   587   588   589   590   591   592   593   594   595   596