Page 590 - Địa chí Hà Đông
P. 590
PHẦN 4 VĂN HÓA - XÃ HỘI
hào của cha mẹ, cũng là mốc đánh dấu sự chí, nếu lâu không có con, người chồng có
thay đổi vai trò và vị thế trong quan hệ gia quyền cưới thêm vợ (vợ lẽ) để sinh con “nối
đình, xã hội. Chính vì vậy, việc chăm sóc dõi tông đường”. Ngày nay, sự phân biệt nam
sức khỏe thai sản, sức khỏe cho bà mẹ và nữ không còn nặng nề. Những cặp vợ chồng
trẻ sơ sinh luôn được chú trọng. Cùng với hiếm muộn nhận được nhiều sự chia sẻ, động
đó, phong tục tập quán và những tín ngưỡng viên của cộng đồng và sự hỗ trợ tích cực của
liên quan đến sinh đẻ rất phong phú, đa y học hiện đại.
dạng, chứa đựng nhiều kiến thức, tri thức + Tập quán sau khi sinh đẻ:
dân gian. Trước kia, phụ nữ sau khi sinh nở phải
Ở Hà Đông, một số quan niệm như: chịu sự kiêng cữ khắt khe như: nằm trong
Người mang thai kiêng thăm gái đẻ vì sợ buồng kín, tránh gió, mùa lạnh có đốt bếp
con ra đời sớm; kiêng sầu buồn vì sợ con than để sưởi ấm. Sản phụ chỉ ăn cơm (cơm
sinh ra sau này sẽ u sầu, buồn khổ... Những tẻ hoặc cơm nếp nghệ) với chút muối rang
quan niệm này cho đến ngày nay đâu đó vẫn hoặc nước mắm chưng, qua một hai ngày
còn tồn tại. sau mới có thể ăn thêm thịt nạc rim hoặc giò
Thời phong kiến, chế độ phụ quyền và lụa rim rắc hạt tiêu; kiêng ăn các thứ lạnh,
tư tưởng Nho giáo tác động sâu sắc tới suy rau dưa. Sinh con trai thì được bảy ngày
nghĩ, quan niệm của người dân, nhiều người gọi là đầy cữ, con gái thì chín ngày, lúc đó
quan niệm “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết mới ra khỏi buồng, sau khi đã xông nước
vô”, bởi con trai là người thừa kế, nối nghiệp muối và xoa nghệ khắp mình, chân tay, và
tổ tiên, thờ cúng dòng họ. Những gia đình dù trời không rét vẫn cứ phải mặc nhiều lớp
không sinh được con trai thường bị đàm quần áo, chân đi bít tất, quấn khăn vuông
tiếu, thậm chí phân biệt đối xử, nhất là với trùm đầu. Sự kiêng khem này kéo dài hay
người con trưởng hoặc trưởng tộc, trưởng rút ngắn tuỳ thuộc ở tình trạng sức khỏe của
chi họ, hoặc những gia đình “độc đinh”. Vô sản phụ và hoàn cảnh gia đình.
sinh càng là vấn đề nghiêm trọng. Người dân Ngày nay, khoa học ngày càng phát
cho rằng, vô sinh là bởi “âm phần” không triển, việc sinh nở hoàn toàn ở các trung tâm
tốt, “phúc đức” của gia đình, dòng họ mỏng y tế, viện sản khoa hiện đại. Đời sống của
hoặc là “nghiệp chướng” của chính cặp vợ nhân dân ngày càng được nâng cao nên trẻ
chồng đó nặng nề. Do vậy, họ nghĩ tới việc sơ sinh và sản phụ được chăm sóc tốt.
cầu cúng ở chùa, đền, phủ... rồi tìm thầy lang + Tục làm con mày, con nuôi:
chữa bệnh. Những đứa trẻ sinh ra sau khi cầu Ở Hà Đông, tiêu biểu ở làng Xa La,
cúng như thế được gọi là “con cầu tự”, việc Mậu Lương, Đồng Dương, Đa Sỹ có tục
chăm sóc, giáo dục chúng cũng có những làm con mày. Đứa trẻ sinh ra dù trai hay
ưu tiên so với những đứa trẻ khác. Thậm gái những năm còn bé thậm chí đã 12 - 13
590 địa chí hà đông