Page 588 - Địa chí Hà Đông
P. 588
PHẦN 4 VĂN HÓA - XÃ HỘI
quán tốt đẹp. Nhiều làng được công nhận bằng một hệ thống các nghi lễ thông qua
là làng Mĩ tục khả gia (phong tục tốt đẹp), bốn chủ đề chính là: tín ngưỡng cầu nước,
tiêu biểu như Hà Trì.... Nhân dân có lòng tín ngưỡng cầu đất, tín ngưỡng cầu lửa và
tự trọng cao, sống hòa thuận trong làng tín ngưỡng phồn thực. Trong mỗi hội làng
“phi nội, tắc ngoại”, mọi việc hiếu hỉ đều lại có những nghi lễ khác nhau nhưng tựu
có nhau. Đến nay, nhiều giá trị tốt đẹp vẫn chung lại đều hướng vào mục đích phát
được lưu giữ, kế thừa, phát triển. triển sản xuất.
14.3.1. Lễ tiết trong năm Ở Hà Đông, các lễ tiết và nghi lễ hạ
Ở Hà Đông, tồn tại hai hình thức lễ tiết điền (xuống đồng, mở đầu vụ cấy lúa) và
trong năm, đó là lễ tiết theo chu kỳ canh tác thượng điền (lên đồng, kết thúc vụ cấy), các
và lễ tiết theo chu kỳ thời tiết. lễ thức gieo mạ, cơm mới, tống trùng, cầu
- Lễ tiết theo chu kỳ canh tác, chẳng hạn vũ... tồn tại đến năm 1954, thể hiện ở nhiều
như: Lễ hội nông nghiệp, đây là lễ hội phản làng tổ chức lễ hạ điền rất long trọng, ví
ánh cuộc sống của nhà nông trong quá trình dụ làng Yên Lộ, xã Yên Nghĩa. Đặc biệt, ở
làm ăn, sinh hoạt, cải tạo tự nhiên, xây dựng các làng ven sông, xưa kia phần đất bãi chỉ
bản làng. Lễ hội nông nghiệp rất phong phú trồng dâu nuôi tằm, có lễ hạ tang điền (đốn
đa dạng và được mở theo mùa, theo chu kỳ cây dâu vào đầu tháng Một, hay tháng 11
sản xuất nông nghiệp, theo thời vụ làm ăn lịch âm) tổ chức rất long trọng.
của từng địa phương mà chủ yếu là vào cuối Trong tín ngưỡng phồn thực có thờ
vụ thu hoạch, đầu vụ cấy. sinh thực khí, lễ cầu tự, lễ cầu đinh... mang
Lễ hội nông nghiệp được bắt nguồn ý nghĩa cầu người, cầu sinh sôi nảy nở cho
từ nông nghiệp và phục vụ mục đích nông cuộc sống. Lễ hội nông nghiệp khá phong
nghiệp nên trong tâm thức của người nông phú, đa dạng, ở mỗi địa phương có những
dân mở hội cũng là một công việc cần thiết biểu hiện khác nhau, mỗi lễ hội là sự phản
và quan trọng như bất kỳ khâu sản xuất nào ánh khá sâu sắc đời sống tinh thần của
trong quá trình làm ăn. Các nghi lễ diễn ra từng làng. Dù qua thời gian đã không còn
ở thời điểm đầu mùa với mong muốn cầu giữ được “diện mạo nguyên bản” nhưng
mong tổ tiên và các lực lượng siêu nhiên là minh chứng phần nào thể hiện được tư
trợ giúp cho mùa màng tươi tốt, mưa thuận duy và diện mạo của cư dân nông nghiệp
gió hòa, âm dương tương hợp. Các nghi ở Hà Đông.
lễ, hội hè diễn ra sau mùa thu hoạch là để - Các lễ tiết theo chu kỳ thời tiết:
tạ ơn thần thánh, trời đất, tổ tiên mang lại Dù có những khác biệt về thời gian diễn
mùa màng phong đăng, sau đó là những vui ra lễ hội và về hình thức tổ chức, những
chơi, giao tiếp tận hưởng những ân đức mà ngày lễ hội hay Tết năm mới ở Hà Đông,
trời đất, thần thánh mang lại; được thể hiện về thực chất là những ngày lễ hội thực sự
588 địa chí hà đông