Page 574 - Địa chí Hà Đông
P. 574
PHẦN 4 VĂN HÓA - XÃ HỘI
14.1.1. Tín ngưỡng thờ thành hoàng Ở Hà Đông, các vị thần được thờ hầu
Tín ngưỡng cao nhất trong một làng là hết là nhân thần và đều là những người có
tục thờ thành hoàng vị thần được tôn vinh công với dân, với nước, gắn liền với lịch
nhất trong làng. Các vị đó là thiên thần hoặc sử hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước;
nhân thần, đều là thần có công đem lại độc trải từ thời các Vua Hùng đến các triều đại
lập cho quốc gia, an ninh cho xóm làng, là về sau, trong đó các vị tướng thời Hai Bà
người khai cơ lập ấp (đến đầu tiên lập làng), Trưng và ở triều Lý, triều Trần chiếm số
mang lại mùa màng bội thu... Nhiều vị là anh lượng lớn. Đa phần các làng ở Hà Đông thờ
hùng chống giặc ngoại xâm, những tướng từ một đến hai vị thần, mà đôi khi tiểu sử
lĩnh tài ba, những vị vua hiền, những danh của các thần không có mấy liên hệ với nhau,
nhân văn hóa qua các triều đại phong kiến. có nguồn gốc, thời đại khác nhau. Một số
Đình, đền là nơi thờ thành hoàng làng. nơi thờ nhiều vị thần như La Dương, Dương
Về khía cạnh tâm linh, đình có giá trị to Nội; Yên Thành, Biên Giang; Yên Lộ, Yên
lớn trong quyết định vận mệnh của cả làng. Nghĩa; Thanh Lãm, Phú Lãm... Có làng thờ
Thành hoàng là vị thần được tôn thờ chính, nhân thần, có làng thờ thiên thần, có làng
mang tính chất bảo trợ cho làng. Thường thờ cả thiên thần và nhân thần. Một số làng
thì mỗi làng thờ một vị thành hoàng, nhưng ở vùng trũng, sông nước thờ thủy thần. Một
cũng có những làng thờ đến hai ba vị hoặc số làng có nghề thủ công thì thờ Tổ nghề
nhiều hơn, và được gọi chung là phúc thần. (Mậu Lương, Đa Sỹ, Vạn Phúc).
Phúc thần được chia làm ba bậc là Thượng Vào ngày lễ tết, các đình, đền, tùy
đẳng thần, Trung đẳng thần, Hạ đẳng thần . theo sự tích thành hoàng, đều có lễ rước.
1
Rước là nghi lễ di chuyển tượng hoặc
1 Theo Phan Kế Bính trong sách Việt Nam phong bài vị các vị thánh, thần, thành hoàng từ
tục, phúc thần chia làm ba hạng: miếu, đền lên đình hay chùa hoặc ngược
- Thượng đẳng: Gồm các vị thiên thần như Phù
Đổng Thiên vương, Chử Đồng Tử, Bà chúa Liễu lại, diễn tả lại sự tích và công lao của
Hạnh, Tản Viên Sơn thần (Sơn Tinh); các vị nhân thành hoàng. Các cỗ kiệu song hành, kiệu
thần có công trạng hiển hách cho quốc gia, có tên bát cống sơn son thiếp vàng sặc sỡ, cờ
rõ ràng như Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo,
Nguyễn Trãi được sắc phong của triều đình. ngũ sắc, đồ tế khí được huy động cho đám
- Trung đẳng: Là những vị thần trong làng xã do rước tạo không khí sôi động. Lễ rước kiệu
dân thờ cúng từ trước. Có thể là các quan chức có hội làng luôn tạo cảm xúc linh thiêng, gắn
danh hiệu, có công trạng với làng xã mà không bó đoàn kết trong cộng đồng. Không chỉ
rõ tên họ (công trạng cũng không rõ ràng); hoặc
các thần có ít linh dị được vua ban sắc phong cho người dân gốc Hà Đông, mà cả cư dân
là trung đẳng thần. mới đến định cư cùng một lòng thành
- Hạ đẳng: Các vị thần do làng xã đã thờ phụng kính, tự giác tham gia lễ hội, thực hiện
sẵn từ trước, có tên nhưng đôi khi không còn rõ
sự tích. các nghi lễ truyền thống.
574 địa chí hà đông