Page 577 - Địa chí Hà Đông
P. 577

VĂN HÓA - XÃ HỘI PHẦN 4



                14.1.2. Tín ngưỡng thờ thần bản thổ          trông  coi  một  công  việc  riêng  biệt.  Thổ
                 Người Việt có câu: “Đất có Thổ Công,  công trông coi việc bếp núc, Thổ Địa trông

            sông có Hà Bá”, nghĩa là theo niềm tin thì  coi việc trong nhà, Thổ Kỳ trông nom việc
            mỗi vùng đất lại có một vị thần cai quản  chợ  búa  cho  phụ  nữ  hoặc  việc  sinh  sản
            riêng.  Đối  với  tín  ngưỡng  thờ  cúng  Thổ  các vật ở vườn đất. Thông thường, các gia

            công, mỗi khi làm việc có đụng chạm đến  đình thường đặt bàn thờ Thổ Công ở bên
            đất đai, như: Xây cất, đào ao, đào giếng, mở  cạnh bàn thờ gia tiên. Nếu như trong gia
            vườn... thì người dân thường cúng vị thần  đình không có bàn thờ gia tiên thì bàn thờ
            này qua lễ động thổ.                             Thổ Công sẽ được đặt ở phòng chính giữa.
                 Thổ  Công  còn  được  gọi  Ông  Địa,  là  Không đặt bàn thờ Thổ Công đối diện cửa

            một trong những vị thần quan trọng trong  chính, cửa nhà vệ sinh, nơi ồn ào... sẽ cản
            mỗi gia đình, bên cạnh Táo quân. Theo tín  trở vận tài của gia chủ.
            ngưỡng dân gian, các gia đình lập bàn thờ           14.1.3. Thờ Mẫu

            cúng thổ công tại nhà. Bát hương thờ Thổ             Tín ngưỡng thờ Mẫu (đạo Mẫu) là một
            công ở giữa, bên trái là bát hương bà Cô Tổ,  hiện  tượng  văn  hóa  tín  ngưỡng  tâm  linh
            bên phải là bát hương Gia Tiên. Khi cúng lễ,  độc đáo trong hệ thống tín ngưỡng dân gian
            đều phải khấn Thổ Công trước để xin phép  đa  thần  của  người  Việt  Nam.  Trong  tiến
            cho tổ tiên về.                                 trình hình thành và phát triển của mình, tín

                 Người  Hà  Đông  cúng  Thổ  Công  ngưỡng thờ Mẫu có mối quan hệ gắn kết,
            vào các ngày 1, 15 (âm lịch) và các dịp  tương giao với các hiện tượng tín ngưỡng
            lễ  tết. Vào  đêm  giao  thừa,  sau  khi  cúng  và tôn giáo khác, đặc biệt với Phật giáo.

            giao  thừa  xong,  các  gia  chủ  cúng  khấn       Mẫu Liễu Hạnh - vị tiên giáng thế sinh
            Thổ Công, tức là vị thần cai quản trong  ra ở đất Phủ Giày, tỉnh Nam Định được dân
            nhà. Lễ vật tương tự như cúng giao thừa  quê  tôn  kính,  thâm  nhập  ngự  trị  ở  nhiều
            nghĩa là gồm trầu rượu, nước, đèn nhang,  làng quê ở Hà Đông. Sau này những người
            vàng mã, hoa quả cùng các thực phẩm xôi  phụ nữ có công với đất nước dân làng, mẹ

            gà, bánh, mứt... Vào ngày rằm, mùng một,  của các vị thần đánh giặc cứu nước, khai
            lễ vật cúng đơn giản hơn gồm hương hoa,  sáng văn hóa được nhân dân ngưỡng vọng
            trầu cau, nước, hoa quả... Nhiều gia đình  gọi là Thánh Mẫu. Hà Đông có nhiều nơi

            cầu kỳ có thể làm lễ mặn có thêm xôi, gà,  thờ  cúng  các  Mẹ  và  dân  tôn  kính  gọi  là
            giò, thịt luộc, rượu.                          Đức Thánh Mẫu. Trong các đền thờ Thánh
                 Bàn thờ ông Công không chỉ thờ một  Mẫu, đứng đầu là Mẫu Đệ Nhất (Mẫu Liễu
            vị thần mà thờ ba vị thần với ba danh hiệu  Hạnh). Tiếp đến là Mẫu Đệ Nhị, Mẫu Đệ
            khác  nhau.  Trong  bài  vị  người  ta  để  cả  Tam... kế tiếp các Chầu (Mẫu thuộc các dân

            danh hiệu của ba vị thần này. Mỗi vị thần  tộc thiểu số anh em), từ Chầu Bà đến Chầu




                                                                            địa chí hà đông          577
   572   573   574   575   576   577   578   579   580   581   582