Page 581 - Địa chí Hà Đông
P. 581

VĂN HÓA - XÃ HỘI PHẦN 4



            Lương Thượng là trụ sở của Ban trị sự Phật  chẽ. Các tín đồ phật tử đã tích cực tham gia
            giáo quận. Với tính chất đặc thù là trung tâm  vào các phong trào phát triển kinh tế của địa

            hành chính của Đạo Phật trên địa bàn, hàng  phương, góp phần xóa đói giảm nghèo, toàn
            năm diễn ra nhiều sự kiện chính trị trọng đại  dân đoàn kết xây dựng nếp sống văn hóa,
            của Thành Hội Phật giáo Hà Nội, Ban trị sự  xây dựng hình ảnh người Hà Nội văn minh,

            Phật giáo Hà Đông, là điểm nối của Phật  thanh lịch.
            Giáo các quận nội thành, trong dòng chảy           Các hoạt động tôn giáo định kỳ hàng
            chung của Phật giáo Việt Nam.                    năm như an cư kiết hạ, thu giới trong Phật
                 Hoạt động Phật giáo phát triển mạnh  giáo được giáo hội chú trọng; các lễ hội,
            mẽ,  có  vai  trò,  ảnh  hưởng  lớn  trong  đời  tín ngưỡng, Phật đản, Vu lan hàng năm tại

            sống tinh thần của đông đảo quần chúng  cơ sở tín ngưỡng, tôn giáo đã được Ban trị
            nhân  dân  với  phương  châm  “Đạo  pháp  -  sự quận, các sư trụ trì tai các chùa tổ chức
            Dân  tộc  -  Chủ  nghĩa  xã  hội”.  Phật  giáo  trang nghiêm, an toàn, tiết kiệm, không phô

            không chỉ có ảnh hưởng tới đời sống tinh  trương,  lãng  phí,  đúng  các  quy  định  của
            thần mà còn tham gia tích cực vào các hoạt  pháp luật tôn giáo, từ đó thu hút được sự
            động xã hội, tạo được nếp sống văn hóa,  quan tâm của tăng ni phật tử và quần chúng
            văn  minh  góp  phần  tích  cực  và  việc  xây  nhân dân tham gia. Qua các hoạt động tín
            dựng  hình  ảnh  người  Hà  Nội  văn  minh,  ngưỡng,  tôn  giáo  này  không  những  đáp

            lịch thiệp. Số quần chúng tín đồ tham gia  ứng được nhu cầu về tín ngưỡng, tôn giáo
            sinh hoạt giáo lý tại các chùa ngày càng  mà còn là sự cổ vũ, động viên khích lệ cho
            đông hơn. Hệ thống đào tạo Phật giáo được  chức sắc tăng ni và quần chúng nhân dân

            mở rộng và phát triển hàng năm theo đúng  trên địa bàn.
            quy định của pháp luật về tôn giáo cũng            Trong bối cảnh quốc tế nói chung và
            như giáo lý của nhà Phật.                       bối cảnh chính trị xã hội của Việt Nam nói
                 Dấu  ấn  mạnh  mẽ  dễ  dàng  nhận  thấy  riêng,  vào  khoảng  nửa  đầu  thế  kỷ  XX  đã
            trong những năm qua của Phật giáo là cơ sở  xuất  hiện  một  phong  trào  mới  trong  Phật

            thờ tự Phật giáo được cải tạo, tu bổ khang  giáo  tại  Việt  Nam  trên  cả  ba  miền  Bắc  -
            trang và thuận tiện cho sinh hoạt tín ngưỡng,  Trung - Nam được biết đến trong lịch sử là
            tôn giáo, thu hút các nguồn lực của xã hội để  Phong trào chấn hưng Phật giáo. Từ đó đưa

            từng bước thay đổi diện mạo nhưng vẫn giữ  đến sự thành lập Tổng hội Phật giáo Việt
            nguyên được giá trị cốt lõi của Phật giáo.      Nam tại miền Bắc vào năm 1934 đặt trụ sở
                 Cùng  với  sự  thay  đổi  diện  mạo  mới,  tại chùa Quán Sứ. Trong phong trào chấn
            khang trang và hoằng pháp hơn, chức sắc  hưng văn hóa dân tộc và chính sách tự do
            Phật giáo và Ban đại diện (nay là Ban trị  tín ngưỡng của Đảng thì Phật giáo Hà Tây

            sự) không ngừng tăng cường sự gắn kết chặt  ngày càng được quần chúng coi trọng. Tỉnh




                                                                            địa chí hà đông           581
   576   577   578   579   580   581   582   583   584   585   586