Page 571 - Địa chí Hà Đông
P. 571
VĂN HÓA - XÃ HỘI PHẦN 4
Ảnh 13.11. Cầu Trắng (nguồn: Internet)
phường Yên Nghĩa và Đồng Mai. tỉnh Hà Đông, với Hà Nội và các tỉnh khác.
Sông Nhuệ bắt nguồn từ đầm Bát Long Các phương tiện giao thông trên sông nước
xã Hạ Mỗ, huyện Từ Liêm, rồi chảy đến Phù của người Hà Đông khá phong phú, đa dạng,
Diễn - Vân Canh thì hợp với sông Tô Lịch. như: Bè, mảng, thúng, ghe, nóp, thuyền...
Có thuyết cho rằng do khởi đầu dòng sông có Trước kia, sông Nhuệ có giá trị giao
hình nhọn, nên được ghi bằng tên chữ Hán là thông rất lớn. Thuyền bè từ vùng thượng
Nhuệ Giang. Sông Nhuệ chảy qua các cánh du chuyên chở hàng hóa, lâm sản xuống
đồng phì nhiêu của các huyện Từ Liêm, Hà vùng Sơn Nam phần nhiều đi qua sông này.
Đông, Thanh Oai, Thường Tín, Phú Xuyên. Tư liệu lịch sử hiện còn cho biết, vào đầu
Đến đây có một nhánh chảy xuyên qua thời Lê, quan quân còn đi thuyền về Lam
huyện Ứng Hòa đổ vào dòng sông Đáy, còn Kinh qua sông Nhuệ đến sông Đáy. Ngay
một nhánh chảy xuống Hà Nam, đổ vào sông đến những năm của thế kỷ XIX, thuyền đưa
Châu Giang. Sông Nhuệ dài khoảng 47km, khách vào chùa Hương còn xuất phát từ
có hệ thống kè cống điều tiết nước như: Kè cầu Hà Đông, xuôi dòng sông Nhuệ đi sang
Hà Đông, cống Đồng Quan, Cống Thần... sông Đáy để vào bến Đục. Những năm 30
Từ giữa thế kỷ XX trở về trước, sông Đáy của thế kỷ XX, người Pháp tiến hành cải tạo
và sông Nhuệ là mạch máu giao thông đường sông Nhuệ, cửa sông ở Hạ Mỗ lấp lại, cửa
thủy quan trọng giao lưu giữa các vùng trong sông ở bến Chèm - Đông Ngạc mở ra, sông
địa chí hà đông 571