Page 563 - Địa chí Hà Đông
P. 563
VĂN HÓA - XÃ HỘI PHẦN 4
Ảnh 13.7. Cổng Dinh Tổng đốc Hà Đông những năm đầu thế kỷ XX (nguồn: Internet)
ba gian hai chái, hoặc năm gian hai chái. Ở cố. Hiện nay, nhà thường quay ra đường để
những làng gần sông Đáy tiện lợi mua gỗ tiện buôn bán, sinh hoạt; cửa cũng là cổng.
bè, lại gần làng mộc Thượng Mạo nổi tiếng Thời bao cấp, hình thành nên các khu
thì làm nhiều nhà gỗ. Vùng Mậu Lương, Đa tập thể, chỉ một số ít được xây 3 tầng, 2
Sỹ, Vạn Phúc thường xây gạch, lợp ngói... tầng; còn đa số các khu tập thể là nhà cấp 4,
Nhưng nhìn chung, gạch ngói và tre gỗ là lợp giấy dầu, ngói hoặc tôn, tường con kiến,
vật liệu chủ yếu trong kiến trúc nhà ở cũng thậm chí là các vách ngăn bằng vữa chát
như các công trình khác ở Hà Đông. trên cốt tre, trần cót. Đặc điểm dễ nhận thấy
Thời Pháp, bắt đầu có các vật liệu mới là mỗi nhà có một gian bếp rộng ở đằng
nên xuất hiện nhà phố, nhà hai tầng, sàn gỗ, trước hoặc sau nhà; có khu đất nhỏ để trồng
tầng trên để ở, dưới là cửa hàng. Nhà nào rau, làm chuồng gà, chuồng lợn.
rộng thì xây cửa hàng đằng trước, qua một Hiện nay, trong điều kiện xã hội hiện
cái sân nhỏ đến nhà ở. Có cửa ba lô, hoạ tiết đại, xu hướng phổ biến đã chuyển dần từ
kiểu Pháp. Những nhà khá giả trong làng, phương thức ở kiểu đại gia đình theo huyết
nếu không xây nhà tầng thì cũng xây nhà thống sang căn hộ độc lập tiểu gia đình (cặp
cao, rộng với hai cột trụ ở giữa nhà, làm trần vợ chồng trẻ và con nhỏ). Quan niệm coi
lati. Một số nhà làm bể nước mưa ngầm ngay trọng đất đai nhà ở với mục đích tạo dựng di
trong nhà, vừa làm mát nhà, vừa tiết kiệm sản và để lại cho con cháu tuy vẫn còn tồn
diện tích. Nhà ở nông thôn trước đây thường tại nhưng đã dần “mềm hóa” trong đời sống
dựa lưng ra đường, có cổng riêng và khá kiên xã hội ở Hà Đông. Hà Đông là khu vực có
địa chí hà đông 563