Page 560 - Địa chí Hà Đông
P. 560

PHẦN 4  VĂN HÓA - XÃ HỘI



              thêm mảnh xô, con rể thì thêm tờ giấy bản gập  quan tâm ch có áo tràng màu vàng dành cho
              đôi cài từ phía trán vắt qua đỉnh đầu sau gáy.  chư Tăng và màu lam cho chư Ni, gọi là “áo

                   Những thành phần còn lại khi tham dự  hậu”; hình thức giống áo tràng dài nhưng cổ
              tang lễ thường mặc áo tối màu hoặc áo đen.      tay áo rộng.
                 13.3.5. Trang phục của một số đối tượng           Điều dễ nhận thấy hình ảnh những chiếc

              đặc biệt                                        áo màu nâu, màu vàng, màu lam hay chàm gợi
                   Ở Hà Đông, có nhiều tôn giáo như đạo  nên những hình ảnh đời sống đơn giản, bình dị
              Phật, Thiên Chúa giáo. Có nhiều tín ngưỡng  của người người xuất gia. Những màu sắc đó
              như cúng, tế. Trang phục của những nhà tu  là màu của đất, của khói hương, của cây lá, củ,
              hành, thầy cúng mang đặc điểm riêng.            rễ, rất gần gũi giản dị với đời thường.

                   Trang phục của những người tu hành             Ngoài y phục thường nhật và lễ phục,
              theo đạo Phật: Các chùa ở Hà Đông theo  người tu hành còn có thêm áo càsa màu nâu
              phái  Phật  giáo  Bắc  tông,  pháp  phục  gồm  hoặc màu vàng tùy theo cấp bậc.

              pháp phục thường nhật và pháp phục nghi              Trang  phục  của  những  người  theo  đạo
              lễ. Pháp phục thường nhật chia làm hai loại:  Thiên Chúa giáo: Các linh mục mặc áo thụng
              Thường  phục  trong  chùa  và  thường  phục  xẻ tà. Trang phục này là biểu tượng của sự phục
              đi  ra  ngoài  hoặc  tiếp  khách.  Theo  truyền  vụ, tôn thờ và tận hiến cho Thiên Chúa. Giáo
              thống, y phục mặc trong chùa chủ yếu là áo  Hội cầu nguyện khi làm phép áo: “Lạy Chúa,

              vạt hò và quần dài; màu sắc chủ yếu là màu  xin giải thoát con nhờ chiếc áo cứu độ, chiếc áo
              lam, nâu, vàng. Người mới xuất gia thường  của niềm vui, và chiếc áo công bình khoác trên
              mặc bộ đồ vạt hò màu nâu hoặc lam. Khi ra  con”. Đối với giáo dân, thường chọn những

              đường thì mặc áo dài Nhật bình, màu lam  trang phục lịch sự khi tham dự các buổi lễ.
              dành  cho  chư  Ni,  màu  nâu  dành  cho  chư        Trang phục của Thầy cúng gồm có: Áo,
              Tăng. Đối với những vị thọ đại giới, ngoài  quần, mũ, thắt lưng. Tuy nhiên áo, quần của
              chiếc áo Nhật bình dài mặc khi ra đường,  thầy cúng cũng là bộ quần áo mà nam giới
              có thể mặc thêm loại áo tràng dài (còn gọi  mặc hàng ngày, không có gì khác biệt, chỉ

              là thông y) khi ra đường hoặc tiếp khách.  khác bộ trang phục thường ngày là bộ trang
              Về cơ bản thì màu sắc của áo tràng (Thông  phục lịch sự, có đeo thêm đai và đội mũ là
              y) chỉ có hai màu. Lam dành cho chư Ni và  những phụ kiện dành riêng cho thầy cúng.

              màu nâu dành cho chư Tăng. Ngày nay, để              Đặc sắc nhất trong trang phục của thầy
              tiện việc giao tiếp, hoạt động các công tác  cúng là trang phục trong nghi lễ hầu đồng.
              Phật sự..., chư Tăng mặc áo tràng màu vàng.  Mọi  người  nhận  biết  được  danh  tính,  sắc
                   Pháp phục nghi lễ còn gọi là lễ phục, là  thái của vị thánh hiện hồn nhờ thông qua
              những loại áo mặc bên ngoài khi thực hiện  trang phục khi ngự đồng. Yếu tố quan trọng

              nghi lễ Phật giáo. Loại pháp phục này được  tạo nên một buổi hầu đồng thành công là



              560       địa chí hà đông
   555   556   557   558   559   560   561   562   563   564   565