Page 38 - Địa chí Hà Đông
P. 38

PHẦN 1  ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ



              Tả. Phần dự kiến mở rộng thành phố về phía  81.790ha  trong  điều  kiện  bình  thường  và
              Bắc chịu ảnh hưởng của chế độ thủy văn  tiêu  nước  mưa  cho  toàn  bộ  lưu  vực  rộng

              sông Đáy (đoạn qua địa phận Hà Đông).           107.530ha  với  tần  suất  thiết  kế  là  10%,
                 + Các con sông trên địa bàn                  trong đó có nhiệm vụ tiêu nước cho thành
                 Trên địa bàn quận hiện có 2 con sông  phố  Hà  Nội.  Sông  Nhuệ  là  nơi  tiếp  nhận

              chảy  qua  là  sông  Nhuệ,  sông  Đáy  và  có  nước thải sinh hoạt và công nghiệp từ khu
              kênh La Khê. Hiện tại sông Nhuệ và kênh  vực nội thành Hà Nội, Hà Đông, các làng
              La Khê nhận nhiều lượng nước thải của các  nghề dọc lưu vực sông.
              hoạt động sinh hoạt, sản xuất trên địa bàn          - Các công trình lấy nước từ sông Hồng
              quận và các khu vực liên quan như Hà Nội,  vào sông Nhuệ bao gồm: cống Liên Mạc,

              Hà Nam...                                       trạm bơm Đan Hoài, cống Bá Giang, trạm
                 * Sông Nhuệ: Chảy theo hướng Tây Bắc -  bơm Hồng Vân, cống Mộc.
              Đông Nam, nối với sông Hồng qua cống Liên           - Các công trình tiêu nước từ sông Nhuệ

              Mạc, xã Thụy Phương và đổ ra sông Đáy qua  ra  sông  Hồng,  sông  Đáy  và  sông  Châu
              cống Phủ Lý. Sông Nhuệ là một hệ thống thủy  Giang là cống La Khê, Vân Đình, Lương
              nông liên thành phố gồm Hà Nội, Hà Nam.  Cổ, trạm bơm tiêu Bộ Đầu, Ngoại Độ, Lạc
              Phía Bắc lưu vực sông Nhuệ giáp sông Hồng,  Tràng, Song Phương.
              phía Tây giáp sông Đáy, phía Nam giáp sông          • Chế độ thủy văn của sông Nhuệ: Chế

              Châu Giang. Tổng chiều dài của sông Nhuệ là  độ thủy văn thấp dần từ Bắc xuống Nam và
              74km (đoạn chảy qua địa bàn thành phố Hà  từ hữu ngạn sông Hồng, tả ngạn sông Đáy
              Nội khoảng 62km (từ Liên Mạc, quận Bắc Từ  dồn  vào  sông  Nhuệ.  Độ  sâu  lòng  sông  có

              Liêm đến xã Châu Can, huyện Phú Xuyên),  xu hướng giảm dần từ thượng lưu về hạ lưu
              đoạn sông Nhuệ chạy trên địa bàn quận Hà  sông.  Lưu  lượng  nước  tăng  dần  lên  do  áp
              Đông dài 10-15km, chiều rộng trung bình 15-     lực dòng chảy, từ thượng lưu về hạ lưu sông,
              20m, nhỏ nhất là 13m, lớn nhất là 34m (cầu  nhất là điểm giao lưu giữa hai dòng chảy của
              Hà Đông). Chiều dày lớp nước sông trung bình  sông Nhuệ và sông Tô Lịch.

              1,5-2m, lớn nhất là 3,46m (cầu Hà Đông). Lưu        • Hệ thống các số liệu khí tượng, khí hậu
              lượng dòng chảy mùa khô từ 4,008-17,442m /s.  trong lưu vực sông Nhuệ: Trong vùng lưu vực
                                                         3
              Tại cầu Hà Đông lớp bùn có thành phần bột thô  sông Nhuệ có hai trạm khí tượng Hà Nội và Hà

              30%, sét 33% và có chiều dày lớp bùn là 0,87m.  Đông. Trong mạng lưới đài quan trắc của nước
                 • Vai trò của sông Nhuệ: Sông Nhuệ là  ta đây là những trạm quan trắc có các yếu tố khí
              hệ thống thủy nông liên thành phố Hà Nội,  tượng thuộc loại tốt, có độ tin cậy cao.
              Hà Tây, Hà Nam. Lưu vực sông Nhuệ có                * Sông Đáy là chi lưu của sông Hồng
              hai  nhiệm  vụ  chính  là  tưới  chủ  động  cho  bắt nguồn từ huyện Phúc Thọ, là con sông

              toàn bộ diện tích canh tác của hệ thống rộng  nội  thành  phố  dài  nhất,  khoảng  65km,



              38        địa chí hà đông
   33   34   35   36   37   38   39   40   41   42   43