Page 82 - Địa chí Hà Đông
P. 82
PHẦN 1 ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ
Ảnh 2.3. Cổng làng lụa Vạn Phúc (nguồn: Internet)
Hưng, nhập về Tân Triều (Thanh Trì). Trung ngày nay). Các khu hành chính ngoại
Đến đầu năm 1959, thị xã Hà Đông giải thể thị được sáp nhập thành 3 xã Văn Yên (Văn
các xã ngoại thị, cùng với khu trung tâm để thành Quán, Mỗ Lao, Yên Phúc, Xa La), Vạn Phúc,
lập các khu. Thị xã được chia thành 9 khu, trong Hà Cầu (Hà Trì và Cầu Đơ được tái lập).
đó có 3 khu nội thị (Yết Kiêu, Quang Trung, Lê Ngày 1-4-1970, xã Kiến Hưng, huyện
Lợi) và 6 khu ngoại thị dưới sự quản lý của các Thanh Oai và xã Văn Khê, huyện Hoài Đức
ban hành chính: Khu Vạn Phúc, Ngọc Trục, Mỗ sáp nhập trở lại thị xã Hà Đông.
Lao, Văn Quán, Hà Trì và Cầu Đơ... Tháng 8-1975, thị xã Hà Đông thành lập
Năm 1961, thị xã bàn giao khu Ngọc 4 tiểu khu là: Yết Kiêu, Quang Trung (Tiểu
Trục về Hà Nội. Khi huyện Thanh Trì nhập khu Quang Trung mở rộng, lấy thêm đất của
về Hà Nội, xã Kiến Hưng từ Thanh Trì nhập Hà Trì, La Khê), Lê Lợi, Tô Hiệu (bao gồm
về Thanh Oai. Hai thôn Xa La và Yên Phúc những khu dân cư mới phát triển). Ngoại
từ xã Tân Triều huyện Thanh Trì chuyển về thành vẫn gồm 5 xã: Văn Yên, Vạn Phúc,
thị xã Hà Đông. Hà Cầu, Kiến Hưng, Văn Khê.
Năm 1965, địa bàn nội thị thị xã từ 3 khu Năm 1979, Do Lộ tách khỏi xã Phú Lãm
phát triển thành 7 khối phố (khu Yết Kiêu tách huyện Thanh Oai, nhập vào xã Yên Nghĩa
thành khối phố 1, 2; khu Lê Lợi tách ra thành huyện Hoài Đức; xã Dương Nội, huyện
khối 3 và khối 4; khu Quang Trung tách ra Hoài Đức cắt về Hà Nội .
1
thành khối phố 5, 6, 7 thuộc phường Quang Năm 1981, nội thị thị xã Hà Đông bắt
1 Năm 1991, xã Dương Nội lại chuyển về Hà Tây.
82 địa chí hà đông