Page 80 - Địa chí Hà Đông
P. 80
PHẦN 1 ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ
nội thị theo các đường phố, ngoại thị theo Đức, Phú Thịnh, Bắc Lãm, Tường Quang,
các đơn vị xã - thôn. Tân Lãm hợp nhất thành xã Phú Lãm.
Tháng 3-1947, khi bị quân đội Pháp - Ba xã Mai Lĩnh, Đồng Phúc, Yên Phú
tạm chiếm, Hà Đông chuyển về khu XI (Hà hợp nhất lấy tên là xã Đồng Mai.
Nội); chính quyền cách mạng giải thể đơn - Các xã La Dương, La Nội, La Khê hợp
vị hành chính thị xã Hà Đông . Vạn Phúc, nhất thành xã Đại La.
1
Mộ Lao, La Khê chuyển về Hoài Đức, - Các làng Yên Lộ, Nghĩa Lộ cùng với
rồi thuộc liên huyện IV (Hoài Đức - Đan La Phù, La Tinh, Đông Lao, Đồng Nhân
Phượng). Văn Quán, Hà Cầu, Phú La, Xa hợp thành xã Thái Chi.
La về Thanh Oai, đến tháng 5-1948 thuộc - Xã Yên Phú hợp nhất với xã Mai Lĩnh
huyện Liên Nam (Thanh Oai và Thanh Trì và xã Đồng Phúc thành xã Đồng Mai.
sáp nhập lại). Các địa phương khác như Phú La, Hà
Tháng 5-1948, Trung ương quyết định Cầu, Vạn Phúc, Mộ Lao, Văn Quán, Kiến
giải thể khu XI, Khu II, lập Liên khu III . Hưng, Phúc La cơ bản vẫn giữ nguyên.
(2)
Hai tỉnh Hà Đông và Hà Nội sát nhập thành Tháng 10-1948, tỉnh Lưỡng Hà tách
tỉnh Lưỡng Hà do Liên khu ủy III trực tiếp thành hai đơn vị hành chính cũ là tỉnh Hà
chỉ đạo. Cũng thời điểm này, các xã của Đông và Hà Nội. Hai huyện Liên Bắc và
Thanh Oai, Hoài Đức thực hiện Sắc lệnh Liên Nam trở về thuộc tỉnh Hà Đông.
91/SL của Chính phủ về việc sáp nhập xã: - Vạn Phúc cùng Đại Mỗ, Tây Mỗ,
- Các xã Phú Lãm, Phú Lương, Hồng Ngọc Trục, Trung Văn, Quang Giao, An
Thái, Phú Thứ hợp thành xã Hữu Hưng,
1 Theo Quyết định số 168NV-QP/NgĐ ngày 20- huyện Liên Bắc.
10-1947 của Liên bộ Nội vụ và Quốc phòng, Giữa năm 1949, chính quyền cách mạng
tạm đặt thị xã Hà Đông cùng Hoài Đức, Đan quyết định tái lập đơn vị hành chính thị xã
Phượng, Thanh Trì, Thanh Oai dưới quyền
điều kiển của Ủy ban kháng chiến kiêm Hành Hà Đông. Khu vực ngoại thị gồm 4 xã:
chính TP Hà Nội về phương diện Hành chính + Xã Cương Kiên: gồm Vạn Phúc, Mỗ
và kháng chiến. Xem Nguyễn Quang Ân: Lao, Ngọc Trục, Trung Văn, Phùng Khoang.
Việt Nam những thay đổi địa danh và địa giới
hành chính (1945-2002), Nxb Thông tấn, Hà + Xã Tân Triều: Văn Quán, Triều Khúc,
Nội, 2003, tr.165. Duy Tân (Yên Phúc, Yên Xá, Xa La). Năm
2 Theo Báo cáo số 17357 HC/LK3, ngày 21-12- 1950, Xa La tách khỏi Tân Triều nhập vào
1949 của Ủy ban Kháng chiến Hành chính Liên xã Kiến Hưng.
khu 3, Liên khu 3 bao gồm 10 tỉnh: Hà Đông, Hà
Nam, Hòa Bình, Hưng Yên, Hải Dương, Nam + Xã Kiến Hưng (gồm Đa Sĩ, Mậu
Định, Ninh Bình, Kiến An, Sơn Tây, Thái Bình.
Trong đó, tỉnh Hà Đông gồm 7 huyện (153 xã):
Ứng Hòa, Phú Xuyên, Mỹ Đức, Liên huyện Bắc,
Thường Tín, Liên huyện Nam và Chương Mỹ.
80 địa chí hà đông