Page 81 - Địa chí Hà Đông
P. 81

ĐỊA LÝ - HÀNH CHÍNH - DÂN CƯ  PHẦN 1



            Lương, Hà Trì); từ năm 1950 thêm Xa La  Đại Mỗ, kiểm soát 4 tổng là La Nội, Đại
            tách khỏi Tân Triều nhập về.                     Mỗ, Thượng Ốc và Yên Lũng thuộc quận

                + Xã Văn Khê (Phú La, La Khê, Cầu Đơ).       Hoài Đức. Từ năm 1953, theo Nghị định số
                Hệ thống hành chính cách mạng trên địa  329-PTH/NĐ thì bang Đại Mỗ thuộc quận
            bàn Hà Đông được duy trì ổn định từ năm  Thanh Oai .
                                                                        2
            1949 cho đến năm 1955.                              Hòa bình lập lại, Ủy ban quân chính tỉnh
                Năm 1950, địa bàn Hà Đông bị thực dân  phân địa bàn nội thị thành 7 khu, đặt tên gọi
            Pháp  tạm  chiếm.  Chính  quyền  địch  khôi  từ I đến VII . Thực hiện Quyết định số 85 và
                                                                         3
            phục lại cấp tổng, thiết lập hệ thống chính  86-QĐ/LK ngày 18-2-1955 của Ủy ban Liên
            quyền  tay  sai.  Hệ  thống  chính  quyền  này  khu III, huyện Liên Nam tách thành 2 huyện

            không được thừa nhận, cũng không có hiệu  Thanh Oai và Thanh Trì; 11 thôn thuộc các xã
            lực đối với công việc kháng chiến khi đó,  Văn Khê, Kiến Hưng, Tân Triều, Cương Kiên
            song cũng còn lưu lại dấu tích trên một số  (thị xã Hà Đông) trả về các huyện Thanh Oai,

            văn bản hành chính của chính quyền thực  Hoài Đức, Thanh Trì . Địa giới hành chính và
                                                                                 4
            dân, với một số thay đổi:                        dân cư thị xã, bên cạnh các phố nội thị, khu
                 Ngày 28-4-1950, Thủ hiến Bắc Việt ra  vực các xã ngoại thị có: Vạn Ngọc (gồm 2
            Nghị định số 1683-THP/NĐ, “cải biến thị  thôn Vạn Phúc, Ngọc Trục), Văn Mỗ (Văn
            trấn Hà Đông gồm 2 khu phố, thành thị xã,  Quán, Mộ Lao), Hà Cầu (Hà Trì và Cầu Đơ).

            lấy tên là thị xã Hà Đông. Thị xã Hà Đông           Khi  nhập  về  các  huyện,  từ  năm  1955,
            phía Bắc giáp các xã Vạn Phúc, Mộ Lao;  1956, có một số sự thay đổi về hành chính tại
            phía đông giáp các xã Yên Phúc, Văn Quán;  các xã (nay là các phường thuộc Hà Đông),

            phía tây giáp xã La Khê Đông; phía nam  cụ thể gồm: Xã Văn Khê (đã tách Cầu Đơ
            giáp các xã Cầu Đơ và Hà Trì” .                  về thị xã), huyện Hoài Đức; xã Đồng Mai
                                            1
                Tháng  8-1950,  chính  quyền  tay  sai  tách thành xã Đồng Mai và xã Biên Giang,
            chuyển một số làng thuộc Thanh Oai và Đan  huyện Thanh Oai; xã Dương Nội, xã Yên
            Phượng về Hoài Đức, trong đó có: Vạn Phúc,  Nghĩa (tách từ xã Đại La), huyện Hoài Đức;

            Mỗ Lao, La Nội, La Khê Đông, La Khê Tây,  xã Kiến Hưng, xã Tân Triều, huyện Thanh
            La Khê Nam, La Khê Bắc, Ỷ La, Yên Lộ,  Oai. Năm 1959, Xa La tách khỏi xã Kiến
            Nghĩa Lộ.

                Ngày  10-10-1950,  Thủ  hiến  Bắc  Việt      2   Nguyễn Quang Ân: Việt Nam những thay đổi
            ra Nghị định số 5437-THP/NĐ, thành lập               địa danh và địa giới hành chính (1945-2002),
                                                                 Nxb Thông Tấn, Hà Nội, 2003
            ở tỉnh Hà Đông một bang lấy tên là bang          3   Lịch sử Đảng bộ quận Hà Đông (1926-2010),
                                                                 Sđd, tr. 230
            1   Nguyễn Quang Ân: Việt Nam những thay đổi     4   Các thôn: Văn La, Văn Phú, La Khê, Yên Xá,
                địa danh và địa giới hành chính (1945-2002),     Đa Sĩ, Mậu Lương, Yên Phúc, Xa La, Trung
                Nxb Thông Tấn, Hà Nội, 2003, tr.196.             Văn, Phùng Khoang, Triều Khúc.



                                                                            địa chí hà đông            81
   76   77   78   79   80   81   82   83   84   85   86