Page 722 - Địa chí Hà Đông
P. 722
PHẦN 4 VĂN HÓA - XÃ HỘI
Đền thờ của danh y ở làng Đa Sỹ được nhưng ông không làm quan và chuyển sang
xếp hạng di tích lịch sử từ năm 1965 và làm nghề y, đã cứu nhiều người qua căn
lễ hội tưởng niệm ông vào ngày 12 tháng bệnh nan y, trong đó có Hoàng Thái Hậu mà
giêng hàng năm. các danh y nổi tiếng khác đã không chữa
* Danh y Trần Văn Nghĩa: được. Đền ơn cứu sống Hoàng Thái Hậu,
Trần Văn Nghĩa còn gọi là Trần Quang Vu ban cho chức “đặc tiên Kim tử Vinh lộc
Chiếu, tên thật là Nguyên Lượng, nguyên đại phu”... nhưng ông không màng đến công
quán tại làng La Khê thuộc huyện Từ Liêm, danh phú quy nên xin làm lương y tại quê.
trấn Sơn Tây, nay thuộc phường Văn Khê, Nhà vua chuẩn y và ban Hầu Tước: “Tiến
quận Hà Đông. Ông sinh năm 1777 tại La sỹ lương y đại phu” cho ông. Hàng năm ông
Khê, lớn lên theo cha ở huyện Thọ Xương, được nhà vua mời về kinh để bàn việc nước,
nay thuộc quận Ba Đình, Hà Nội. Ông mất do có nhiều công lao, vua lại phong cho ông
năm 1847. Thân phụ ông là Nguyễn Môn “Trung Thành Trinh Lượng quán cổ thông
mất sớm. Bác ông là danh y Nguyễn Tuân, chân lý” và “Đại đức tiên sinh”. Ông mất
từng dạy nghề thuốc tại kinh đô Thăng năm 1707, thọ 84 tuổi.
Long, tài nghệ nổi tiếng một thời. Từ nhỏ, * Đại tướng Lê Trọng Tấn:
Nguyễn Lượng theo nghiệp nho, lớn lên làm Đại tướng Lê Trọng Tấn còn có tên gọi
nghề thuốc, do thời loạn lạc, ông lấy hiệu là Lê Trọng Tố. Ông sinh vào tháng 10 năm
là Trần Quang Chiếu. Đến năm Gia Long, 1914 trong một gia đình nhà nho yêu nước
triều đình mời ông vào triều chữa bệnh, ông ở làng Yên Định, nay thuộc phường Yên
lấy hiệu là Trần Văn Nghĩa. Nghĩa, quận Hà Đông.
Sống giữa xã hội có nhiều biến động, Thời Pháp thuộc, ông bị bắt quân dịch
quan hệ giữa con người với con người ngày vào lính khố đỏ, làm đến chức đội nên người
càng sa sút, thế lực của đồng tiền ngự trị ở dân trong làng gọi ông là Đội Tố.
mọi nơi. Ông đau xót trước cảnh đời, coi đó Phường Yên Nghĩa quê hương ông, từ cuối
là căn bệnh nguy hiểm cần phải được chữa năm 1939 đã có chi bộ Đảng làm hạt nhân lãnh
chạy kịp thời, do vậy ông sáng tác thơ văn, đạo phong trào cách mạng, nơi Xứ ủy Bắc Kỳ
ngụ ý răn dạy người đời. Trước tác của ông chọn làm An toàn khu (ATK) của Xứ.
còn lại khá nhiều, song nổi tiếng nhất là bài Dưới ngọn cờ đoàn kết cứu nước của
phú lẽ tục (có sách gọi là phú thế tục). Bài Mặt trận Việt Minh, năm 1944, Ông được
phú nôm độc vận dài 100 câu đã phơi bày giác ngộ cách mạng, hăng hái tham gia các
sâu sắc cảnh đời thời bấy giờ. hoạt động của Mặt trận Việt Minh. Đầu năm
* Lương y Nguyễn Hữu Tuyên sinh 1945, miền Bắc xảy ra nạn chết đói, Ông
năm 1624 tại Hà Trì, thi đỗ tam giáp đồng được Mặt trận Việt Minh ở địa phương cử
tiến sĩ năm Canh Dần (1650). Tuy đỗ cao làm Trưởng ban cứu tế. Ông đã vận động Hội
722 địa chí hà đông