Page 287 - Địa chí Hà Đông
P. 287

LỊCH SỬ  PHẦN 2



            Các đại đội 1, 2, 3, 4 , 5 của tiểu đoàn 56, tỉnh  Sở), đưa xuống thuyền xuôi sông Nhuệ hoặc
            Hà  Đông  và  những  đội  quân  tình  nguyện,  theo Quốc lộ 6 chuyển về chiến khu .
                                                                                                 (1)
            cảm tử của thị xã, của Hoài Đức, Thanh Oai          Hàng  trăm  người  dân  Vạn  Phúc  tham
            đã sát cánh cùng với quân dân Hà Nội đánh  gia  vận  chuyển  thuốc  từ  bệnh  viện  Bạch
            địch ở các khu vực Ngọc Hà, Đội Cấn, Khâm  Mai về địa phương, từ đó tiếp tế cho các

            Thiên, Ô Chợ Dừa, Ô Đông Mác... chặn đánh  đơn  vị  chiến  đấu,  chăm  sóc  thương  binh.
            các mũi tấn công của địch ra ngoại vi Hà Nội.  Nhân dân Mai Lĩnh, Yên Định phục vụ và
            Nhân dân tích cực đào hố, chặt cây, đắp ụ,  bảo vệ tốt cơ quan Bộ Quốc phòng và công
            dựng chướng ngại vật trên các trục đường  binh xưởng trên địa bàn. Một bộ phận tự vệ
            giao thông để ngăn cản bước tiến công của  chuyên làm nhiệm vụ vận chuyển vũ khí từ

            thực dân Pháp. Nhân dân Hà Đông thực hiện  xưởng quân khí Phan Đình Phùng (ở Yên
            chủ  trương  “vườn  không,  nhà  trống”,  rào  Định) tiếp tế cho mặt trận ở Hà Nội. Quá
            làng kháng chiến; tham gia xây dựng phòng  trình vận chuyển vũ khí trên tuyến đường

            tuyến sông Nhuệ, vận động thanh niên vào  số 6 phải vượt qua nhiều khó khăn. Chuyến
            Vệ quốc đoàn, chuẩn bị nơi nhân dân đi tản  đi vào ngày 3-1-1947, khi qua làng Do Lộ,
            cư, phòng khi quân Pháp đánh vào thị xã;  một chiếc xe bò chở bom 3 càng do tự vệ
            củng cố lực lượng tự vệ; sẵn sàng chiến đấu;  Hà Đông kéo đã nổ tung, 4 đồng chí hi sinh.
            tuần tra canh gác bảo vệ xóm làng; đẩy mạnh         Các địa phương lập Hội mẹ chiến sỹ, lập

            công tác giáo dục, tuyên truyền về “kháng  quỹ mua sắm vũ khí. Đoàn thể Phụ nữ, Hội mẹ
            chiến toàn dân, toàn diện, dựa vào sức mình  chiến sỹ tích cực đi vào xóm, ngõ, vận động
            là  chính”;  đảm  bảo  giữ  gìn  bí  mật  theo  các gia đình tham gia phong trào “hũ gạo nuôi

            nguyên tắc “ba không”.                           quân”, “may áo mùa đông binh sỹ” gửi tặng
                Ngay trong đêm 19-12, lực lượng tự vệ  các chiến sỹ vệ quốc quân. Hầu hết nhân dân
            và nhân dân đã mang dụng cụ tiến hành đào  đều tham gia ủng hộ, tiêu biểu như gia đình bà
            phá mặt đường số 6, nhất là đoạn từ Ba La ra  Hoàng Thị Đủi (Đa Sỹ) đã ủng hộ 1 tấn thóc
            tỉnh lộ 70. Nhân dân Văn Phú dỡ chùa Bông  và  5.000  đồng  Đông  Dương  vào  quỹ  nuôi

            Đỏ, chuyển tượng Phật vào làng. Chỉ trong  quân  và  quỹ  mua  sắm  vũ  khí .  Lực  lượng
                                                                                            (2)
            một thời gian ngắn, quân và dân trong tỉnh  bán vũ trang ở các thôn, xã, nhất là trung đội
            đã đào phá toàn bộ mặt đường số 6 với hàng  tự vệ làm nhiệm vụ cơ động thường xuyên tập

            nghìn, hàng vạn hố hào theo kiểu chữ Z suốt  luyện quân sự, học cách băng bó, cứu thương,
            từ Ba La đến Ngã tư Sở. Chỉ trong 20 ngày
            đầu tháng 1-1947, thợ rèn và thanh niên Hà       1   Ban Chấp hành Đảng bộ phường Hà Cầu, Lịch
            Trì hoàn thành tháo dỡ đường ray trên tuyến         sử Đảng bộ phường Hà Cầu (1930-2010), Nxb.
            đường tàu điện từ bến Hà Đông (nay thuộc            Lao động, Hà Nội, 2011, tr.54.

            phường Nguyễn Trãi) đến Cầu Mới (Ngã tư          2   Lịch sử cách mạng của Đảng bộ và nhân dân
                                                                phường Kiến Hưng (1930-2015), Sđd, tr. 61.



                                                                            địa chí hà đông          287
   282   283   284   285   286   287   288   289   290   291   292