Page 285 - Địa chí Hà Đông
P. 285
LỊCH SỬ PHẦN 2
Ủy ban hành chính thị xã gồm 5 ủy viên. công tác chuẩn bị cho cuộc kháng chiến.
Một số bộ phận chuyên môn như: văn hóa Từ tháng 10-1946, thị xã Hà Đông tích
thông tin, tư pháp, tòa án, quân sự, giao cực làm công tác chuẩn bị kháng chiến. Thị
thông công chính, giáo dục, y tế, kinh tế tài xã cũng như các xã thành lập Ủy ban bảo
chính... được thành lập và củng cố. vệ, lập tiểu ban quân sự trong Ủy ban bảo vệ
Thị xã không duy trì trung đội tự vệ tập làm nhiệm vụ chuẩn bị kháng chiến. Nhiều
trung như các huyện, nhưng các đường phố đội viên tự vệ ở các xã, các phố nhập ngũ
đều có tổ tự quản, chủ yếu làm nhiệm vụ giữ bổ sung vào trung đoàn 35, trong đó, có hầu
gìn trật tự. Các lò rèn ở Đa Sỹ ngày đem rèn hết trung đội hộ vệ Mộ Lao với hơn 20 đội
các loại vũ khí thô sơ cho bộ đội tự vệ. Các viên. Lực lượng tự vệ các xã và các trung
xã ngoại thị đều thành lập các trung đội tự vệ nội thị tích cực sắm sửa vũ khí, luyện tập
vệ, trong đó tự vệ Vạn Phúc, Mộ Lao làm quân sự, tổ chức lực lượng canh gác, phòng
nòng cốt của thị xã mỗi khi có lệnh điều gian. Tự vệ các xã còn tích cực tham gia
động. Việc sắm sửa vũ khí, tổ chức luyện vận chuyển kho tàng, máy móc, nguyên liệu
tập quân sự được chú trọng. Hầu hết các từ Hà Nội qua các huyện Hoài Đức, Thanh
ủy viên quân sự xã, cán bộ trung đội đều Oai, Trương Mỹ đi xuống phía Nam tỉnh và
tham dự các lớp huấn luyện theo cụm do vào các vùng núi Hòa Bình. Cơ quan Bộ
tỉnh và huyện mở. Nhiều thanh niên xung Quốc phòng cũng dời vùng La Dương về
phong vào Vệ quốc đoàn, xây dựng Tiểu vùng Mai Lĩnh và Chương Mỹ.
đoàn 56 của tỉnh, hoặc tham gia đơn vị Tây Tình hình đất nước ngày càng trở nên
Tiến. Cán bộ và nhân dân thôn La Dương căng thẳng. Đêm 3-12-1946, Chủ tịch Hồ
tích cực giúp đỡ, bảo vệ cơ quan tham mưu Chí Minh về làng Vạn Phúc ở và làm việc
của Bộ Quốc phòng do đồng chí Hoàng Văn tại nhà ông Nguyễn Văn Dương . Tại đây,
(1)
Thái phụ trách và hai kho vũ khí đặt ở đình Người đã viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng
và ở nhà bà Chưởng Thư xóm Quéo. Đồng chiến. Trước những hành động phá hoại hòa
chí Võ Nguyên Giáp thường xuyên về La bình, mở rộng chiến tranh xâm lược của
Dương làm việc với Bộ Tổng tham mưu thực dân Pháp, nhân dân Việt Nam buộc
Quân đội nhân dân Việt Nam. phải cầm súng đứng lên tiến hành kháng
Những tháng cuối năm 1946, thực dân chiến. Đêm 19-12-1946, cuộc kháng chiến
Pháp ngày càng bộc lộ dã tâm gây chiến toàn quốc bắt đầu. Từ đây, nhân dân Hà
tranh ở phía Bắc vĩ tuyến 16. Thời điểm này, Đông cùng nhân dân cả nước bước vào cuộc
Chủ tịch Hồ Chí Minh với tư cách là khách kháng chiến trường kỳ chống thực dân Pháp
mời đang thăm nước Pháp, đã ký với Chính xâm lược.
phủ Pháp Tạm ước nhằm kéo dài thời gian
hòa hoãn để nhân dân có thêm thời gian làm 1 Lịch sử Đảng bộ quận Hà Đông (1926-2010),
Sđd, tr. 146.
địa chí hà đông 285