Page 279 - Địa chí Hà Đông
P. 279

LỊCH SỬ  PHẦN 2










                                                CHƯƠNG 8

               HÀ ĐÔNG TỪ THÁNG 9-1945 ĐẾN 30-4-1975









                8.1. Xây dựng, củng cố chính quyền           9-1945, hơn 3.000 quân Tưởng Giới Thạch
            cách mạng (9-1945 - 12-1946)                     kéo vào đóng ở hai khu phố Hà Văn và Hà
                Cách  mạng  Tháng  Tám  thành  công,  Cầu. Quân Tưởng gây gây sức ép, buộc nhân
            ngày 2-9-1945, tại Quảng trường Ba Đình,  dân phải cung cấp lương thực, thực phẩm;

            Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn  nhũng  nhiễu  cưỡng  bức,  khiêu  khích,  tìm
            độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ  cách phá hoại chính quyền cách mạng. Một
            Cộng hòa. Bước vào xây dựng chế độ mới,  số hào lý có quan hệ gắn bó với thực dân,
            thị xã Hà Đông có những thuận lợi cơ bản:  phát xít ngấm ngầm chống đối cách mạng.
            nhân  dân  tin  tưởng,  ủng  hộ  chính  quyền  Trong khi đó, Ủy ban Cách mạng Lâm thời

            cách  mạng,  các  đoàn  thể  cứu  quốc  thị  xã  các cấp mới thành lập, đội ngũ cán bộ chưa
            và một số ban, ngành như Thông tin tuyên  được xây dựng, trình độ của nhân dân còn
            truyền, Bình dân học vụ... được thành lập.       thấp, nhất là ở các làng, xã.

                Tuy  nhiên,  ngay  từ  những  ngày  đầu         Về địa giới hành chính, cấp tổng bị giải
            mới thành lập, chính quyền cách mạng non  thể, các làng nay thuộc các phường: Đồng
            trẻ  đã  phải  đối  phó  với  những  khó  khăn,  Mai,  Biên  Giang,  Phú  Lãm,  Phú  Lương,
            thử thách do thù trong, giặc ngoài, do hậu  Phú La, Hà Cầu, Văn Quán, Phúc La, Kiến
            quả của chính sách cai trị, vơ vét bóc lột  Hưng thuộc huyện Thanh Oai. Các làng xã

            hà khắc của Pháp - Nhật. Hậu quả nạn đói  nay thuộc các phường: Vạn Phúc, Mộ Lao,
            đầu năm 1945 và vỡ đê Đông Lao (tháng  La Khê, Dương Nội, Yên Nghĩa (trừ Do Lộ
            8-1945) chưa được khắc phục. Dịch tả và  thuộc Thanh Oai), thuộc huyện Hoài Đức.

            dịch sốt định kỳ phát sinh làm nhiều người  Còn lại thuộc thị xã Hà Đông.
            chết. Nguy hiểm hơn là nạn “thù trong giặc          Chỉ trong thời gian ngắn, ở thị xã thành
            ngoài” do các nước đế quốc lấy danh nghĩa  lập tổ chức công đoàn, ở các làng xã đều có
            quân Đồng minh vào giải giáp vũ khí quân  Ủy ban nhân dân lâm thời, thành lập Mặt
            đội Nhật để phá hoại sự nghiệp cách mạng  trận Việt Minh và các đoàn thể: Thanh niên,

            của nhân dân ta. Ở thị xã, trung tuần tháng  Phụ nữ, Nông dân, Phụ lão và Thiếu nhi cứu




                                                                            địa chí hà đông          279
   274   275   276   277   278   279   280   281   282   283   284