Page 499 - Địa chí Hà Đông
P. 499

KINH TẾ PHẦN 3



            Duy chỉ có cụ Nguyễn Học Biểu quyết tâm  động tăng gấp 2 lần so với trước. Năm 2000,
            theo đuổi đến cùng. Sản phẩm của cụ làm  tơ lụa đạt doanh thu hơn 20 tỉ đồng, chiếm

            ra mang đi tham dự cuộc thi “Sản phẩm thủ  xấp xỉ 60% tổng doanh thu của cả làng.
            công nghiệp Việt Nam 2003” do Cục Chế               Đa Sỹ cũng là làng có sự chuyển mình và
            biến nông - lâm - thủy sản và Nghề muối (Bộ  nhanh nhẹn để thích ứng với thị trường. Lớp

            Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt  thợ  rèn  khéo  tay  Đa  Sỹ  đã  tham  gia  kháng
            Nam) phối hợp với Đoàn nghiên cứu Dự án  chiến trong các công binh xưởng. Khi hòa bình
            quy hoạch phát triển ngành nghề thủ công  lập lại, những người thợ rèn trở về làm nòng
            theo hướng công nghiệp hóa nông thôn Việt  cốt xây dựng nên thương hiệu hợp tác xã Rèn
            Nam tổ chức và đạt giải Ba; đồng thời, cụ  Tiền Phong. Nhờ những chính sách mở rộng

            vinh dự được cấp bằng chứng nhận “Giải  sản xuất của Đảng và Nhà nước đã tạo cho
            thưởng sáng tạo kiểu dáng sản phẩm” .            nghề rèn Đa Sỹ phát triển, từ chỗ nghề rèn chỉ
                                                    1
                Nghề dệt ở Vạn Phúc là điển hình cho sự  là một nghề phụ đã bước vào kỉ nguyên mới

            vươn lên, tìm kiếm cơ hội phát triển ở trong  được công nhận Làng nghề Rèn truyền thống
            nước và xuất khẩu. Cuối những năm 90, khi  (năm 2002). Lớp thợ trưởng thành từ thời niên
            Đông  Âu  tan  rã,  cũng  như  các  làng  nghề  thiếu có tay nghề khá toàn diện, khéo tay, có sản
            truyền thống khác, Vạn Phúc mất thị trường  phẩm khá đa dạng, chất lượng tốt được Hiệp
            chính tiêu thụ hàng hóa, nghề dệt đình đốn,  hội làng nghề tôn vinh là nghệ nhân như các cụ

            nhiều lao động phải bỏ nghề, đời sống nhân  Hoàng Văn Tuệ, Nguyễn Văn Lục, Hoàng Văn
            dân gặp khó khăn. Nhưng sau đó hợp tác  Đối,  các  ông  Đinh  Công  Đoán,  Hoàng Văn
            xã đã đưa toàn bộ số máy dệt chuyển giao  Huynh. Nghệ nhân Hoàng Văn Huynh được

            cho các xã viên, người dệt tự tìm kiếm đầu  công nhận là “bàn tay vàng” với những bộ dao
            vào và đầu ra cho các sản phẩm. Các hộ xã  cắt lốp xe ô tô (năm 2003); dao cắt cây trúc làm
            viên đã mạnh dạn vay vốn ngân hàng để lập  mành xuất khẩu (năm 2004); kéo cắt ở tầm cao
            xưởng, mua tơ dệt lụa. Năm 2003 thì quy  có thể tới độ cao 3m (năm 2005); bộ kéo đa
            mô gia đình là 100%, và quy mô gia đình  năng (năm 2006); bộ kéo ghép nối định hình

            ngày càng được mở rộng, nhiều gia đình có  tôn lá (năm 2007). Các sản phẩm tiêu biểu như
            2, 3, 4 máy, đã có 3 hộ sản xuất 10 máy trở  thế đều là sản phẩm mới và được các tổ chức
            lên. Nghề dệt Vạn Phúc đã hồi sinh, nhiều  phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam

            người trước đây bỏ nghề nay quay lại, từ  - VCCI; Hội chợ sản phẩm thủ công toàn quốc
            con số 200 máy dệt (1994) tăng 400 máy  - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn... cấp
            (1996)  đưa  sản  lượng  từ  200.000  m/năm  giấy chứng nhận, cấp bằng sáng tạo. Ông Đinh
            lên 500.000 m/năm, thu nhập của người lao  Công Đoán được huy chương vàng ở Hội chợ
                                                             Thủ công mỹ nghệ Hà Tây.
            1   Báo Hà Tây, “Người giữ nghề thiêng”, số ra
                ngày 27-10-2005.                                Làng  nghề  Đa  Sỹ  luôn  mở  rộng  thị



                                                                            địa chí hà đông         499
   494   495   496   497   498   499   500   501   502   503   504