Page 498 - Địa chí Hà Đông
P. 498

PHẦN 3  KINH TẾ



              thành những trung tâm trao đổi mua bán vật  thợ tự chế tạo ra. Từ khi bước vào thời kỳ đổi
              tư, hàng hóa. Phố phường tăng vẻ sầm uất.  mới, do sức ép của thị trường, công nghệ và

              Các xã ngoại thị nay thuộc địa bàn quận đã  kỹ thuật sản xuất trong các ngành nghề tiểu
              có những chuyển biến. Việc làm của nhân  thủ công nghiệp Hà Đông có những tiến bộ
              dân  bước  đầu  được  giải  quyết.  Sản  xuất  đáng kể. Điện được sử dụng vào sản xuất, gắn

              tiểu thủ công nghiệp đã có khởi sắc, các cơ  liền với quá trình bán cơ khí hoặc cơ khí hóa
              sở  sản  xuất  đã  quen  dần  với  cơ  chế  mới;  từng phần thay thế dần lao động thủ công.
              kinh tế tập thể có nhiều thay đổi, các thành  Tùy theo tính chất của sản phẩm, khả năng
              phần kinh tế tư nhân, kinh tế cá thể và hộ  về vốn và mặt bằng sản xuất, nhiều cơ sở sản
              gia đình tiếp tục phát triển mạnh. Đến cuối  xuất đầu tư mua sắm thiết bị, máy móc, cải

              năm 1993, Thị xã đã có 1 công ty TNHH,  tiến công nghệ, tổ chức lại sản xuất nhằm
              1  xí  nghiệp  tập  thể,  2  xí  nghiệp  tư  nhân,  nâng cao năng suất lao động và chất lượng
              49 tổ và 1.200 hộ sản xuất. Các làng nghề:  sản phẩm. Chẳng hạn, nghề cơ khí trước đây

              dệt Vạn Phúc, rèn Đa Sỹ được khôi phục  chỉ  sản  xuất  các  sản  phẩm  cày  bừa,  cuốc,
              và phát triển. 180 hộ làm nghề dệt ở Vạn  xẻng bằng thủ công, công cụ đơn giản như lò
              Phúc đã sản xuất tại nhà, chủ động cả tiêu  luyện thủ công, đe, búa đã được trang bị một
              thụ sản phẩm, hợp tác xã hỗ trợ vốn và kỹ  số máy móc như máy tiện, máy khoan, máy
              thuật. Nghề rèn Đa Sỹ phát triển mạnh trong  đột dập, máy cán thép, máy tuốt thép, máy

              các hộ gia đình. Giá trị tổng sản lượng tiểu  hàn điện, hàn oxy... Nghề mộc, trước đây lao
              thủ công nghiệp toàn Thị xã tăng bình quân  động chính là lao động thủ công, nặng nhọc
              13,8%/năm. Năm 1992 đạt 15 tỷ 580 triệu  như xẻ, cắt, đục, bào, khoan, tiện, đánh bóng

              đồng, vượt 5% kế hoạch; năm 1993 đạt 22  đã được thực hiện bằng máy bào, máy xẻ,
              tỷ 978 triệu đồng, vượt 53% kế hoạch, trong  máy khoan, máy phun sơn, máy đánh bóng.
              đó kinh tế tư nhân, cá thể và hộ gia đình  Sản  phẩm  có  sự  kết  hợp  giữa  công  nghệ
              chiếm 85%. Doanh số kinh doanh - dịch vụ  truyền  thống  và  hiện  đại  được  thị  trường
              tăng từ 22,9 tỷ đồng năm 1991 lên 58,5 tỷ  trong nước và thế giới chấp nhận.

              đồng  năm  1993. Tiểu thủ  công  nghiệp có          Từ năm 2000, tỉnh Hà Tây có chủ trương
              bước phát triển đã giải quyết công ăn việc  khôi phục làng nghề truyền thống, ở La Khê
              làm, tăng thu nhập cho nhiều hộ gia đình,  (xã Văn Khê) phát động phong trào trong

              góp phần gia tăng hàng hóa phục vụ xã hội.      toàn dân khôi phục nghề dệt the đã bị mai
                 Sản xuất tiểu thủ công nghiệp ở Hà Đông  một từ những năm 1950. Tuy nhiên, do làm
              vốn là công nghệ cổ truyền, kỹ thuật sản xuất  lại từ đầu mất nhiều công sức, thời gian và
              thủ công tinh xảo, chủ yếu dựa vào đôi bàn  kinh phí trong khi thu nhập từ dệt the không
              tay khé léo và đầu óc thẩm mỹ của người thợ,  tương xứng với công sức bỏ ra nên phong

              công cụ sản xuất thủ công thô sơ do người  trào này hầu như không được hưởng ứng.



              498       địa chí hà đông
   493   494   495   496   497   498   499   500   501   502   503