Page 343 - Địa chí Hà Đông
P. 343

LỊCH SỬ  PHẦN 2



            chủ nghĩa xã hội và Chiến lược ổn định và  doanh được sắp xếp lại theo Quyết định số
            phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, tiếp  315-HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng. Phần

            tục đưa sự nghiệp đổi mới của đất nước tiến  lớn  các  đơn  vị  làm  ăn  thua  lỗ  đã  giải  thể
            lên. Kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa VIII họp từ  như Xí nghiệp xây dựng cơ khí công cụ, Xí
            ngày 27-7 đến 12-8-1991 đã quyết định tách  nghiệp dịch vụ truyền thanh, Cửa hàng vật

            tỉnh Hà Sơn Bình trở lại thành hai tỉnh cũ:  liệu xây dựng. Các hợp tác xã tín dụng, hợp
            Hà Tây và Hòa Bình; chuyển 5 huyện: Hoài  tác xã mua bán cơ bản được giải thể. Các hợp
            Đức, Đan Phượng, Ba Vì, Thạch Thất, Phúc  tác xã thủ công nghiệp thu hẹp sản xuất, một
            Thọ và thị xã Sơn Tây trở lại Hà Tây. Hai  số giải thể, được thay thế bằng quy mô hộ
            tỉnh Hà Tây và Hòa Bình chính thức bước  gia đình với các xưởng nhỏ nhưng năng động

            vào làm việc theo địa dư hành chính mới từ  trong cơ chế mới. Cán bộ, công nhân viên
            ngày 1-10-1991. Hà Đông tiếp tục là thị xã  những đơn vị giải thể được chuyển đổi công
            tỉnh lỵ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá,  tác hoặc giải quyết chính sách theo đúng quy

            xã hội của tỉnh Hà Tây và đã khẳng định vai  định của Nhà nước. Công ty vật tư tổng hợp,
            trò, vị trí ấy trên tất cả các lĩnh vực:         Công  ty  xuất  khẩu,  Công  ty  giống  và  bảo
                Trong  sản  xuất  nông  nghiệp  giữ  vị  trí  vệ thực vật, Xí nghiệp thủy nông lập doanh
            chủ đạo trong thực hiện chương trình lương  nghiệp  theo  Nghị  định  số  388-HĐBT  của
            thực thực phẩm, với tác động của Khoán 10  Hội đồng Bộ trưởng. Số doanh nghiệp, hợp

            (1988) và Luật đất đai (1993), chuyển biến  tác xã được đăng ký lại đã từng bước ổn định
            mạnh  mẽ  theo  hướng  sản  xuất  hàng  hoá,  sản xuất, đổi mới quản lý, cải tiến kỹ thuật,
            phục vụ nhu cầu của thị xã là chính. Nhờ  thay đổi công nghệ, bước đầu thích nghi với

            đẩy mạnh thâm canh, thay đổi cơ cấu cây  thị trường. Một số đơn vị như: Nhà máy Liên
            giống,  cải  tiến  dịch  vụ  nông  nghiệp,  năm  hợp thực phẩm, Công ty Len, Công ty Liên
            1992, năng suất lúa đạt 8,5 tấn/ha, đến năm  hợp Dược phẩm... sản xuất kinh doanh phát
            1995  tăng  lên  9,3  tấn/ha.  Chăn  nuôi  phát  triển khá, giải quyết đủ việc làm cho công
            triển nhanh. Đàn lợn tăng 44% so với năm  nhân. Đến cuối 1993, thị xã đã có 1 công ty

            1991. Toàn thị xã đã có 55 lồng cá và hàng  trách nhiệm hữu hạn, 1 xí nghiệp tập thể, 2 xí
            vạn con gà công nghiệp. Đến năm 1995, tỷ  nghiệp tư nhân, 49 tổ và 1.200 hộ sản xuất.
            trọng chăn nuôi chiếm 33% tổng giá trị sản  180 hộ làm nghề dệt ở Vạn Phúc đã sản xuất

            lượng nông nghiệp.                               tại nhà, chủ động cả tiêu thụ sản phẩm, hợp
                Chuyển đổi phương thức kinh doanh từ  tác xã hỗ trợ vốn và kỹ thuật. Nghề rèn Đa Sỹ
            cơ chế tập trung quan liêu bao cấp sang sản  phát triển mạnh trong các hộ gia đình. Nhìn
            xuất  kinh  doanh  hàng  hóa  theo  cơ  chế  thị  chung, toàn thị xã, giá trị tổng sản lượng tiểu
            trường có sự quản lý của Nhà nước theo định  thủ công nghiệp tăng bình quân 13,8%/năm.

            hướng  xã  hội  chủ  nghĩa,  các  đơn  vị  quốc  Năm 1992 đạt 15.580 triệu đồng, vượt 5% kế




                                                                            địa chí hà đông          343
   338   339   340   341   342   343   344   345   346   347   348