Page 315 - Địa chí Hà Đông
P. 315

LỊCH SỬ  PHẦN 2



            hợp với trình độ và điều kiện quản lý. Năm  Dược phẩm... Hà Đông ngày càng khẳng định
            1962, toàn thị xã đã có 18 tổ hợp tác buôn  vai trò trung tâm công nghiệp, giáo dục, y tế

            bán kiêm sản xuất với tổng thu là 83.231  của tỉnh Hà Tây. Các công trình, trụ sở của
            đồng. Tuy nhiên, do tình trạng thu nhập của  tỉnh được cải tạo, xây dựng mở rộng. Nhiều
            xã  viên  trong  các  tổ  hợp  tác  tiểu  thương  khu tập thể của Thị xã, của các cơ quan tỉnh,

            thấp hơn những người còn buôn bán riêng  các nhà máy xí nghiệp hình thành. Bộ mặt đô
            lẻ, một số xã viên bỏ hợp tác xã ra ngoài  thị ngày càng đông đúc, nhộn nhịp.
            buôn bán. Sau khi được tổ chức học tập, 185         Cửa  hàng  bách  hóa  mậu  dịch  quốc
            bà con tiểu thương đã xin về sản xuất nông  doanh, kho lương thực (nay là trụ sở Cảnh
            nghiệp . Năm 1963, Công ty xuất khẩu Hà  sát  Biển),  các  cửa  hàng  lương  thực,  cửa
                   1
            Đông đã xuất được 8.637 m  thảm bẹ ngô .         hàng thực phẩm, cửa hàng hợp tác xã mua
                                         3
                                                        2
                Là thị xã tỉnh lỵ, giáp với thủ đô Hà Nội  bán, cửa hàng ăn uống vườn hoa thị xã, hiệu
            nên trong thời gian này một loạt cơ quan, đơn  sách  nhân  dân,  quốc  doanh  nhiếp  ảnh...

            vị của Trung ương được chọn đứng chân trên  được  xây  dựng  và  đi  vào  hoạt  động,  ghi
            địa bàn Hà Đông. Trụ sở làm việc của Tỉnh  dấu ấn của cơ chế tập trung, bao cấp. Công
            ủy - Ủy ban nhân dân tỉnh (nay là cơ sở 2 của  nhân viên chức dần quen với sử dụng sổ
            Thành ủy và Ủy ban nhân dân thành phố Hà  gạo, tem phiếu, mua hàng phân phối. Bên
            Nội) được xây dựng trên khu Đồng Bến (Văn  cạnh đó, dấu ấn của thị trường hàng hóa,

            Quán).  Các  trường  học  như: Trường Trung  trung tâm kinh tế - xã hội của tỉnh vẫn tồn
            cấp Thủy lợi, trường Đại học Kiến trúc (xây  tại khá đậm nét ở Hà Đông. Trên các tuyến
            dựng  trên  cánh  đồng  Xé  Lau  -Văn  Quán).  phố, chợ Hà Đông và rải rác các làng ven

            Trường Bưu điện, trường Cao đẳng Nhạc họa  thị xã, vẫn còn nhiều cửa hiệu, cửa hàng,
            - Thể dục thể thao, trường Đại học An ninh  sản  xuất  và  buôn  bán  những  chủng  loại
            C500 (xây dựng trên Khu Đồng Dưa, khu vệ  hàng hóa phục vụ cuộc sống của cư dân Hà
            bờ Cao - Văn Quán), Trường y học dân tộc  Đông và của cả nhân dân các nơi trong tỉnh
            (xã Văn Yên), Trường Y quân đội và Bệnh  mỗi dịp đến thị xã. Đó là các cơ sở đóng

            viện 103, trường Cao đẳng kiểm sát (Dương  giày, may - vá quần áo, chụp ảnh, truyền
            Nội),... Các nhà máy, xí nghiệp như: Nhà máy  thần,  cắt  tóc,  bán  hàng  xén,  hàng  khô...
            sửa chữa ô tô Bộ Thủy lợi, Nhà máy cơ khí  Ngoài cửa hàng ăn uống quốc doanh ở khu

            Nông nghiệp, Xí nghiệp giấy thuốc lá Thăng  vực vườn hoa Hà Đông, một số cửa hàng
            Long, Xí nghiệp Lâm sản Tây Bắc, Xí nghiệp  ăn uống tư nhân vẫn tồn tại ở các khu vực
                                                             Lê Lợi, Hoàng Hoa Thám, Quang Trung...
            1   Báo Hà Đông, “Thị xã: 185 bà con tiểu thương  Người dân sở tại mỗi khi có điều kiện vẫn
                chuyển  sang  sản  xuất  nông  nghiệp”,  số  180,   đến  với  quán  nước  bà Tư  Sinh  (đầu  phố
                ngày 25-12-1964.
            2   Báo Hà Đông, số 135, ngày 10-5-1964.         Lê Lợi), quán phở của ông bà Thái - Lới,



                                                                            địa chí hà đông           315
   310   311   312   313   314   315   316   317   318   319   320