Page 313 - Địa chí Hà Đông
P. 313
LỊCH SỬ PHẦN 2
Ảnh 8.3. Khu tập thể 3 tầng (ảnh: Ngọc Sơn)
với khối lượng 4 tấn 400kg thóc và 1.000kg cao chất lượng hàng hóa, hạ giá thành sản
khoai lang, sớm nhất thị xã Hà Đông . Một phẩm. Các hợp tác xã Dệt La Khê (xã Văn
1
số hợp tác xã thí điểm dùng cào cỏ cải tiến do Khê), Việt Hải, Trường Sơn, Tiến Thành
bò kéo. Vụ mùa năm 1964, thị xã Hà Đông (xã Dương Nội); dệt Vạn Phúc, mộc Quyết
đã hoàn thành vượt mức nghĩa vụ lương thực Tiến (Thị xã)... đã trích quỹ tích luỹ và vay
và trước thời hạn 6 ngày. thêm vốn của ngân hàng, quỹ tín dụng để
Là trung tâm của “đất trăm nghề”, thị xây dựng và mở rộng cơ sở sản xuất. Các
xã Hà Đông cùng với Dương Nội, La Khê là hợp tác xã chỉ Đoàn Kết, tiện Đông Khê,
nơi có nhiều ngành nghề thủ công cổ truyền than Hồng Quang... đầu tư vốn mua sắm
từng sản xuất nhiều mặt hàng nổi tiếng nhiều công cụ, phương tiện, chuyển từ sản
trong và ngoài nước. Bước vào kế hoạch 5 xuất thủ công sang sản xuất bán cơ khí. Từ
năm lần thứ nhất (1961-1965), ngành tiểu phong trào phát huy sáng kiến, ở thị xã, hợp
thủ công tiếp tục phát triển, thu hút một lực tác xã rèn Ánh Hồng, Thống Nhất đã chế
lượng lao động không nhỏ, tạo công ăn, việc tạo được máy dập, máy cắt sắt, đưa năng
làm cho nhiều người. Hợp tác xã chú trọng suất lao động tăng từ 30 đến 300%.
cải tiến công cụ, tiết kiệm nguyên liệu, hợp Sản xuất thủ công nghiệp ở thị xã cũng
lý hóa sản xuất để nâng cao năng suất, nâng như ở Dương Nội, Văn Khê, Kiến Hưng
thời gian này hướng vào phục vụ sản xuất
1 Báo Hà Đông, “Cầu Đơ hoàn thành nghĩa vụ
lương thực sớm nhất thị xã”, số 138, 25-5-1964. nông nghiệp, phục vụ tiêu dùng của nhân
địa chí hà đông 313