Page 307 - Địa chí Hà Đông
P. 307

LỊCH SỬ  PHẦN 2



            Khê,  Kiến  Hưng, Tân Triều,  Cương  Kiên  dọn rác, khơi rãnh nước, sửa ổ gà lớn trên
            (thị xã Hà Đông) trở về các huyện Thanh  các mặt đường, nạo vét bùn dưới lòng cống.

            Oai, Hoài Đức, Thanh Trì.                        Trung tuần tháng 10-1954, khai giảng năm
                Ủy ban Quân chính tổ chức nhiều hoạt  học mới, toàn thị xã đã có 1.200 em học sinh
            động văn hóa văn nghệ, kẻ khẩu hiệu, băng  các trường trung học và tiểu học ghi tên đến

            -rôn, tranh cổ động,... Nhân dân đã tham gia  lớp. Đến ngày 22-10, khắp các đường phố
            đổi tiền, trong 1 tuần, đã có 4.300 người đổi  và thôn, xã ngoại thị, đội ngũ giáo viên, học
            với tổng số 45 vạn đồng . Ngày 13-10-1954,  sinh tưng bừng trong ngày hội khai trường.
                                     1
            tỉnh khai trương cửa hàng bán lương thực,  Nhà thương tỉnh tiếp tục khám chữa bệnh
            nắm và tìm hiểu khả năng sản xuất ngành  cho nhân dân, tổ chức ngày chủng đậu với

            thủ công nghiệp, khuyến khích các gia đình  3.427 người tham gia.
            tiếp tục sản xuất. Ban chỉ đạo sản xuất được        Do thị xã trong suốt hơn 2 tháng là địa
            thành lập, hướng dẫn, giúp đỡ, động viên  bàn quân Pháp tập kết lực lượng trước khi rút

            nhân dân tích cực sản xuất, trước mắt là thu  nên kẻ địch có thời gian cài cắm một số tay
            hoạch lúa mùa, chuẩn bị trồng hoa màu và  chân ở lại chờ đợi thời cơ, ngấm ngầm phá
            sản xuất vụ chiêm năm 1955.                      hoại. Khi Ban Cán sự Đảng và Ủy ban quân
                Trong một thời gian ngắn, các cơ quan  chính tiếp quản thị xã và tiến hành phổ biến
            tỉnh chuyển về ngày càng đông. Các trụ sở  các chủ trương của Đảng và Chính phủ, địch

            của chính quyền cũ nay trở thành nơi làm việc  tìm mọi cách xuyên tạc chính sách, xúi dục,
            của cơ quan tỉnh và thị xã. Các cơ quan thị  dụ dỗ, cưỡng bức nhân dân nội, ngoại thị di
            xã đóng ở Dinh Tổng đốc cũ (nay trên đường  cư vào Nam. Cán bộ, nhân dân thị xã cũng

            Bà Triệu) và một số trụ sở của chính quyền  như các xã nay thuộc quận kiên quyết đập
            cũ khu vực Bà Triệu, Trưng Nhị, Trưng Trắc,  tan âm mưu phá hoại của địch. Lực lượng
            Lê Lợi. Nhân dân từ các nơi trở về cùng với  cán bộ, bộ đội đến từng thôn xã, đường phố
            cán bộ các cơ quan tỉnh ngày càng đông. Dân  để vạch trần âm mưu của địch, tuyên truyền,
            số nội thị tăng nhanh. Các khu tập thể hình  giải thích các chính sách, chủ trương của Nhà

            thành, đầu tiên là khu tập thể Hà Trì. Đường  nước cho nhân nhân. Đến trung tuần tháng
            xá, các tuyến xe khách được mở trở lại. Chợ,  4-1955, trên địa bàn thị xã có 51 gia đình
            cửa hàng, cửa hiệu mở cửa trở lại ngày càng  với 175 người đi Nam, xã Đồng Mai (gồm

            nhiều. Nếp sống đô thị thời bình dần trở lại  cả Biên Giang) có 24 gia đình với 42 người
            ngày càng nhộn nhịp.                             bị địch cưỡng ép di cư . Trong tháng 5, tình
                                                                                    2
                Nhân dân thị xã tích cực tổ chức tổng  trạng người đi Nam chấm dứt. Một số hộ bị
            vệ sinh. Hàng nghìn người tham gia xới cỏ,  dụ dỗ, cưỡng bức di cư, dọc đường bị đối


            1   Lịch sử Đảng bộ quận Hà Đông (1926-2010),    2   Lịch sử Đảng bộ quận Hà Đông (1926-2010),
                Sđd, tr. 231.                                   Sđd, tr. 233.



                                                                            địa chí hà đông          307
   302   303   304   305   306   307   308   309   310   311   312